B. NỘI DUNG
2.1.1. Quan hệ Nga Grudia từ năm 2000 đến năm 2003
Nga và Grudia vốn là hai nước cộng hoà thuộc Liờn bang Xụ viết trước đõy. Dưới thời chớnh quyền Xụ viết, hai nước cộng hoà này luụn giữ mối quan hệ bỡnh thường. Quan hệ chớnh trị, giao lưu kinh tế, văn hoỏ... giữa cỏc nhà lónh đạo đảng, chớnh phủ và nhõn dõn hai nước luụn được đỏnh giỏ là tốt đẹp.
Tuy nhiờn, từ sau khi Liờn Xụ tan ró, Nga và Grudia trở thành hai nước cộng hoà độc lập, mối quan hệ toàn diện giữa hai nước khụng cũn được như trước, liờn tục trục trặc, và đến cuộc chiến tranh Tresnia lần thứ hai thỡ xuống thấp.
Nam Ossetia và Abkhadia là vấn đề lịch sử ảnh hưởng đến quan hệ giữa hai nước. Trong những năm 1992 - 1994, cỏc nhúm sắc tộc thiểu số ở Nam Ossetia và Abkhadia đó liờn tiếp tiến hành những cuộc đấu tranh nhằm ly khai khỏi Grudia. Grudia thỡ lại coi việc bảo vệ đất nước thống nhất và toàn vẹn lónh thổ là nhiệm vụ hàng đầu, hy vọng cộng đồng quốc tế giỳp đỡ sớm giải quyết vấn đề trờn. Trong cuộc đấu tranh của Nam Ossetia va Abkhadia, họ nhận được sự ủng hộ đỏng kể về tài chớnh và chớnh trị từ phớa Nga. Tuy nhiờn, Nam Ossetia và Abkhadia khụng được quốc tế cụng nhận, do đú vẫn chớnh thức tồn tại như một phần lónh thổ của Grudia.
Đến năm 1994, theo Hiệp định ngừng bắn, một lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh với chủ yếu là cỏc binh sĩ Nga được triển khai tại Abkhadia. Quõn đội Nga cũng đứng đầu lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh tại Nam Ossetia. Và Grudia cho rằng, nếu lỳc đầu khụng cú một số thế lực ở Nga nhỳng tay vào, thỡ đất
nước này khụng rơi vào tỡnh trạng chia rẽ như vậy, và nay nếu Nga gõy sức ộp với cỏc thế lực chia rẽ dõn tộc Abkhadia, thỡ vấn đề sẽ được giải quyết rất nhanh, chỡa khoỏ quyết định mảnh đất này thuộc về ai nằm trong tay Nga. Mỏtxcơva nhấn mạnh trong cuộc xung đột sắc tộc giữa Grudia và Adộcbaigian, Nga cần giữ thỏi độ trung lập, khụng thể thiờn vị bất cứ bờn nào. Việc Nga cú thể làm là tỏch hai bờn, khụng để ngọn lửa chiến tranh lại bựng chỏy, sứ mệnh hoà giải tiếp tục do Liờn Hợp quốc gỏnh vỏc. Nga cũn phàn nàn sứ mệnh gỡn giữ hoà bỡnh ở Abkhadia tuy mang danh nghĩa SNG, nhưng trờn thực tế chỉ cú một mỡnh Nga đảm nhiệm, hàng năm tốn kộm khỏ nhiều.
Trong khoảng thời gian từ năm 1992 đến trước năm 2000, Grudia kiờn trỡ đũi rỳt cỏc căn cứ quõn sự của Nga khỏi đất nước này, khiến quan hệ Nga - Grudia ngày càng xấu đi. Thời kỳ đầu độc lập, tỡnh hỡnh bờn trong Grudia rất hỗn loạn. Lợi dụng giai đoạn đặc biệt ấy, Nga đó giữ lại bốn căn cứ quõn sự nguyờn là của Liờn Xụ, nay thuộc quyền sở hữu của Nga. Sau khi tỡnh hỡnh bờn trong cú chiều ổn định, Grudia ngày càng lớn tiếng đũi Nga rỳt hết cỏc căn cứ quõn sự đú. Được Mỹ ủng hộ, Grudia cũn thụng qua Tổ chức OSCE và cỏc tổ chức quốc tế khỏc để gõy sức ộp với Nga. Đến hội nghị cấp cao OSCE tại Ixtambun thỏng 11/1999, Nga đó buộc phải rỳt hết cỏc căn cứ quõn sự theo từng giai đoạn. Theo Hiệp định Nga - Grudia, đến ngày 31/7/2001, Nga phải đúng cửa hoàn toàn hai căn cứ quõn sự tại Abkhadia và ngoại thành Tbilisi.
Nguyờn nhõn chủ yếu khiến Nga quyết định trả đũa Grudia là thỏi độ khụng hợp tỏc của nước này trong việc chống lại hành động khủng bố ở Tresnia. Những năm cuối thập niờn 90 của thế kỷ trước, lợi dụng điều kiện cú lợi vựng biờn giới tiếp giỏp Grudia nỳi cao, đất hiểm, cỏc lực lượng vũ trang phi phỏp Tresnia đó biến đất nước này thành khu đệm. Nga đó nhiều lần cảnh cỏo Grudia chớ tạo điều kiện cho cỏc phần tử khủng bố, nhưng họ đều kiếm cớ lảng trỏnh. Nga đề nghị nhờ lónh thổ Grudia để mở cuộc tiến cụng vào Tresnia, song bị Grudia phản đối. Và cũng do lực lượng biờn phũng Grudia cú
hạn, khụng cú cỏch nào kiểm soỏt người và vũ khớ ra vào Tresnia, Nga đề nghị cho lực lượng biờn phũng Nga từ phớa Grudia kiểm soỏt đoạn biờn giới với Tresnia, song cũng khụng được chấp nhận. Trước chớnh sỏch khụng hợp tỏc ngày càng quyết liệt của Grudia, Nga đó trả đũa, bắt đầu từ vấn đề thị thực xuất nhập cảnh. Thỏng 9/2000: Tổng thống Nga Vladimir Putin ỏp dụng luật cấp thị thực đối với người Grudia nhập cảnh vào Nga, trong khi khụng ỏp dụng luật này đối với cụng dõn của 12 nước khỏc trong Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG) [20]. Đến năm 2002, quan hệ Nga - Grudia trở nờn căng thẳng cao độ khi Nga đó nhiều lần cỏo buộc Grudia dung tỳng quõn khủng bố Tresnia ẩn nỏu tại vựng nỳi Pankisi (thuộc lónh thổ Grudia giỏp Nga), để chỳng sử dụng nơi đõy làm căn cứ tấn cụng Nga. Trong khi đú, Grudia cỏo buộc Nga tiến hành cỏc cuộc khụng kớch vào khu vực Pankisi.
Grudia nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tõy Dương (NATO), khiến quan hệ hai nước trở nờn xấu đi. Grudia cũng trở thành một đồng minh quan trọng của Mỹ sau khi đồng ý với kế hoạch xõy dựng một đường ống dẫn dầu và khớ đốt từ biển Caxpi đến Thổ Nhĩ Kỳ mà khụng đi qua Nga.
Năm 2003, “Cuộc cỏch mạng Hoa Hồng” tại Grudia đó lật đổ Tổng thống Eduard Shevarnadze và đưa Mikhail Saakashvili lờn nắm quyền. Ngay lập tức, tõn Tổng thống M.Saakashvili đó thực hiện chớnh sỏch ủng hộ phương Tõy nhằm trở thành thành viờn của NATO, và tiến hành những cải cỏch về kinh tế và Chớnh phủ.
Qua đú chỳng ta cú thể thấy rằng, mối quan hệ phức tạp giữa Nga - Grudia khụng phải mới bắt đầu một sớm một chiều mà nú cú căn nguyờn từ trước. Và việc Liờn bang Nga mạnh tay với Grudia là nhằm mục đớch răn đe, nhằm bảo vệ cỏc "tiền đồn" sỏt nỏch của mỡnh, đặc biệt là từ sau khi Putin lờn làm Tổng thống.
2.1.2. Quan hệ Nga - Grudia từ năm 2004 đến trớc tháng 8 năm 2008
Với những lợi thế về mặt địa lý, Grudia là một trong những quốc gia mà Mỹ và phương Tõy đó tiến hành cuộc "Cỏch mạng sắc màu" đầu tiờn trong khụng gian SNG. Washingtơn khuyến khớch nền độc lập của những nước này, một phần để kiềm chế Nga và một phần để tăng cường tiếp cận cỏc nguồn trữ lượng dầu mỏ ở Caxpi [73]. Và từ sau cuộc "Cỏch mạng Hoa Hồng" (2003), quan hệ Nga - Grudia đã xấu đi nghiêm trọng. Tổng thống M.Saakashvili đã tìm cách đa Grudia thoát khỏi ảnh hởng của Nga, đồng thời tìm cách liên minh với Mỹ và châu Âu. Chớnh sỏch này của Tbilisi khiến Mỏtxcơva lo ngại vỡ dẫn đến mất cõn bằng địa chiến lược, đe doạ an ninh của Nga.
Quan hệ giữa hai nước cú phần lắng dịu vào năm 2005, khi Liờn bang Nga cú chớnh sỏch khỏ ưu ỏi dành cho Grudia. Nga đó đồng ý di chuyển cỏc căn cứ quõn sự từ thời Liờn Xụ cũ ra khỏi lónh thổ Grudia vào cuối năm 2008. Grudia được mua khớ đốt và năng lượng từ Nga với mức giỏ "hữu nghị" từ thời Liờn Xụ cũ, thấp hơn 12 lần so với mức Nga xuất sang cỏc nước phương Tõy. Trong nhiều năm, Abkhadia và Nam Ossetia nhiều lần đề nghị Nga cụng nhận độc lập của hai khu vực này, nhưng Mỏtxcơva từ chối. Chớnh thỏi độ bài Nga và thõn phương Tõy, muốn nhanh chúng gia nhập NATO của Tổng thống Saakashvili đó làm thay đổi tỡnh hỡnh. Bởi đối với Mỏtxcơva, việc Grudia, một quốc gia nằm sỏt Nga gia nhập NATO, là mối đe dọa đối với an ninh của họ. Cựu Tổng thống Nga Vladimiar Putin đó từng nhiều lần cảnh bỏo trừng phạt Grudia bằng sắc lệnh cấm nhập rượu vang từ Grudia và nõng giỏ khớ đốt bỏn cho nước này bằng mức giỏ xuất sang phương Tõy. Trong Thụng điệp Liờn bang thỏng 5/2006, Putin từng núi: "Khụng thể chấp nhận những kẻ
sống nhờ trờn lưng chỳng ta nhưng lại chơi xấu chỳng ta" [127].
Tuy nhiờn, khụng vỡ thế mà Tổng thống Saakashvili tỡm cỏch cải thiện quan hệ với Nga. Ngược lại, vị tõn Tổng thống này đó đi một "nước cờ" rất mạo hiểm, cho phộp Mỹ xõy dựng hệ thống dẫn dầu từ Trung Á chạy qua một phần lónh thổ Grudia nhằm làm giảm vị thế của Nga đối với thị trường dầu
khớ phương Tõy. Để đối phú với chủ trương bài Nga này, Mỏtxcơva quyết định cấp quốc tịch cho phần lớn cư dõn tại Nam Ossetia và Abkhadia, cỏc vựng đất ly khai thuộc Grudia trong khi vẫn chưa cụng nhận quyền độc lập cho cỏc vựng lónh thổ này.
Năm 2006, mối quan hệ giữa hai nước xuống dưới mức cực thấp. Đõy là thời điểm nổ ra cỏc cuộc tranh cói ngoại giao khi Grudia bắt giữ một số quõn nhõn Nga với lớ do họ hoạt động giỏn điệp chống Grudia, và cỏo buộc Nga để "rơi" tờn lửa trờn lónh thổ Grudia. Nga đó đỏp trả lại bằng việc mở rộng trừng phạt kinh tế, cắt bỏ cỏc tuyến du lịch, trục xuất hàng trăm người Grudia thiểu số khỏi Nga, và ngừng việc nhập khẩu hàng hoỏ từ Grudia. Ngày 26/3/2007, Đại sứ Grudia tại Hội đồng chõu Âu Zurab Chiaberasvili đó đớch thõn mang tới Toà ỏn chõu Âu đơn kiện Nga dày 200 trang. Bỡnh luận về vấn đề này, tờ "Thương gia" (Nga) ngày 27/3/2007 đó nhận xột như sau: "Chớnh quyền Grudia đó tạo ra một tiền lệ - Nga lần đầu tiờn phải đúng vai bị đơn trong tư cỏch một quốc gia. Điều này cú thể hiểu rằng sự ấm lờn trong quan
hệ giữa Mỏtxcơva và Tbilisi sẽ khụng thể diễn ra". Cú thể núi, việc quốc gia
này kiện quốc gia khỏc ra Toà ỏn nhõn quyền chõu Âu là rất hiếm hoi và thường là dấu hiệu đỉnh điểm của sự lạnh nhạt trong quan hệ giữa hai nước đang cú mõu thuẫn với nhau. Mối quan hệ này chỉ được nối lại sau cuộc gặp giữa Tổng thống M.Saakashvili và người đồng cấp Vladimiar Putin bờn lề Hội nghị cấp cao khụng chớnh thức Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG) tổ chức vào ngày 22/2/2008 tại Mỏtxcơva. Trong khoảng thời gian giữa năm 2008, Liờn bang Nga cú những động thỏi tớch cực đỏp lại mong muốn cải thiện quan hệ của Tbilisi bằng việc khụi phục hoạt động bưu chớnh và dỡ bỏ hạn chế về thị thực đối với cụng dõn Grudia, cũng như nối lại cỏc tuyến đường bay và đường biển trực tiếp giữa Nga và Grudia.
Những động thỏi trờn vẫn chỉ mang tớnh bề nổi trong khi hai nước vẫn theo đuổi những lợi ớch khú dung hoà. Tbilisi khụng từ bỏ mục đớch gia nhập NATO. Ngày 3/4/2008, tại hội nghị thượng đỉnh NATO nhúm họp tại
Bucharest, cỏc nước thành viờn NATO đó nhất trớ để Grudia và Ukraina gia nhập khối này vào cựng một ngày. Đõy chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến quyết định ngày 16/4/2008 của Nga. Tổng thống Vladimiar Putin chỉ thị cho Chớnh phủ thiết lập quan hệ gần gũi hơn với hai vựng lónh thổ đũi độc lập là Nam Ossetia và Abkhadia. Grudia tuyờn bố sắc lệnh này là vi phạm luật phỏp quốc tế. Việc Nga tăng cường ảnh hưởng đối với hai khu vực đang đũi ly khai này khụng khú bởi Grudia đó mất quyền kiểm soỏt trờn thực tế hai vựng lónh thổ Abkhadia và Nam Ossetia từ sau khi Liờn Xụ tan ró. Hơn nữa, quyết định của Tổng thống Nga được đại diện chớnh quyền Abkhadia và Nam Ossetia tớch cực đún nhận, coi đõy là một bước tiến tới giành quyền độc lập. Động thỏi này của Nga đó đưa quan hệ Nga - Grudia xuống mức thấp nhất, để rồi dẫn đến cuộc xung đột giữa Grudia - Nam Ossetia, mở màn cho cuộc chiến Nga - Grudia nổ ra vào thỏng 8/2008.
Theo giới phõn tớch của cỏc nước thuộc Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập cho rằng, cuộc khủng hoảng đang diễn ra hiện nay giữa Nga và Grudia chỉ là giọt nước tràn ly, sau khi Mikhail Saakashvili được Mỹ huấn luyện, đào tạo, đưa lờn làm Tổng thống nhằm mục đớch chống Nga. Trước sự lấn ỏt của Mỹ trong việc sử dụng Grudia làm lớnh xung kớch của mỡnh ở khu vực Cỏpcadơ trong chiến lược làm suy yếu Nga, Chớnh phủ Nga buộc phải tớnh đến hành động trả đũa vỡ lợi ớch an ninh của mỡnh. Từ đầu năm 2008, Nga quyết định tăng cường bảo vệ Abkhadia và Nam Ossetia, qua đú ngăn cản ý đồ của Tổng thống Saakashvili và phương Tõy muốn đẩy thờm một bước tiến trỡnh kết nạp Grudia vào NATO trong thỏng 12/2008.
Cho đến nay, một năm sau cuộc xung đột vũ trang giữa Nga - Grudia (7 - 8/8/2008), mối quan hệ giữa hai quốc gia này vẫn chưa mấy cải thiện, nếu khụng muốn núi là đang trở nờn "núng" hơn trong những ngày thỏng 8/2009. Điều này thể hiện ở những tuyờn bố cứng rắn của cả hai bờn, như việc Nga đe dọa sẽ sử dụng vũ lực nếu Grudia tiếp tục khiờu khớch, cũn Grudia lại lờn
tiếng cỏo buộc Nga đang tỡm cỏch để gõy mất ổn định trong khu vực. Cộng đồng quốc tế vẫn chưa cú phản ứng gỡ trước căng thẳng giữa Nga và Grudia. Chỉ cú Mỹ và đại diện Liờn minh chõu Âu lờn tiếng kờu gọi cả hai bờn thật bỡnh tĩnh, tỡm hướng đối thoại hoà bỡnh trực tiếp, hoặc thụng qua cỏc quốc gia, tổ chức quốc tế trung gian.
Thực tiễn cho thấy quan hệ giữa Nga - Grudia vốn đó khụng bỡnh thường từ sau khi Liờn bang Xụ viết tan ró, và dần tớch tụ trở thành mõu thuẫn đối khỏng trầm trọng, trong đú cú bất đồng về quy chế đối với hai khu vực tự trị Abkhadia và Nam Ossetia thuộc Grudia với 80% dõn số mang quốc tịch Nga. Và đỉnh điểm mõu thuẫn là đầu năm 2008 khi Grudia rơi vào thế đối đầu với Abkhadia, Nam Ossetia và Nga, sau khi Nga tăng cường quan hệ ngoại giao và kinh tế với hai khu vực này. Grudia được Mỹ hậu thuẫn nờn chủ động gõy hấn, cú những hành động khiờu khớch vũ trang chống lại lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh của Nga ở Nam Ossetia, và cuối cựng cú hành động bị coi là "vỏc đỏ vỏ trời" vào ngày 8/8/2008, với hy vọng đặt nước Nga vào thế đó rồi. Tổng thống M.Saakashvili hy vọng rằng Mỹ và cỏc nước phương Tõy sẽ đứng về phớa ụng. Như vậy, ẩn sau những mõu thuẫn về sắc tộc dẫn đến cuộc xung đột vũ trang đẫm mỏu giữa Nga - Grudia là cuộc tranh giành ảnh hưởng về kinh tế, chớnh trị, quõn sự ở khu vực Cỏpcadơ.
2.2. Cuộc chiến Nga - Grudia thỏng 8 năm 2008 và Nga công nhận độc lập của Nam Ossetia, Abkhadia
2.2.1. Cuộc chiến Nga - Grudia tháng 8 năm 2008. Nguyên nhân và diễn biến
2.2.1.1. Nguyên nhân
Ngày 8/8/2008, đỳng vào ngày khai mạc Đại hội thể thao lớn nhất thế giới ở Bắc Kinh với khẩu hiệu "Một thế giới, một ước mơ", tiến tới tương lai hoà bỡnh, hữu nghị và đoàn kết giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới, thỡ cỏc đơn vị quõn đội Grudia mở chiến dịch quõn sự quy mụ lớn tiến cụng thủ phủ
Xkhinvali của Nam Ossetia, nhằm đỏnh chiếm và giành quyền kiểm soỏt vựng đất này, mở đầu cho cuộc xung đột với nước Nga lỏng giềng. Nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến quyết định này của Grudia là tỡnh hỡnh căng thẳng giữa nước này với nước cộng hoà tự trị Nam Ossetia cú sự giỳp đỡ của cỏc lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh Nga vào những ngày cuối thỏng 7 đầu thỏng 8 năm 2008. Đồng thời, Tổng thống Grudia, ụng M.Saakashvili tuyờn bố tổng động viờn và đưa đất nước Grudia vào tỡnh trạng chiến tranh.
Tuy nhiờn, nguyờn nhõn sõu xa của cuộc xung đột Nga - Grudia lần này bắt nguồn từ lịch sử trước đõy giữa hai dõn tộc tuy gần nhau về địa lý, nhưng xa nhau về quan điểm và văn hoỏ. Núi theo ngụn từ chớnh trị hiện đại thỡ nguyờn nhõn sõu xa của cuộc xung đột Nga - Grudia lần này là xung đột sắc tộc. Điểm đặc biệt của cuộc xung đột lần này là cuộc xung đột đa sắc tộc. Cuộc xung đột Nga - Grudia thỏng 8/2008 khụng chỉ là xung đột giữa dõn tộc