Diễn biến tỡnh hỡnh

Một phần của tài liệu Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến năm 2008 (Trang 50)

B. NỘI DUNG

2.2.1.2. Diễn biến tỡnh hỡnh

Đờm ngày 7/8/2008, bộ binh của Grudia với sự hỗ trợ của mỏy bay, xe tăng, vũ khớ hạng nặng và tờn lửa đó bất ngờ tấn cụng ồ ạt vào Nam Ossetia, nước cộng hoà chưa được cụng nhận của Grudia, chỉ sau vài giờ khi hai bờn thỏa thuận ngừng bắn, dự kiến gặp nhau vào 8/8 bàn biện phỏp giải quyết xung đột với sự trung gian của Nga. Đến sỏng 8/8, quõn Grudia đó chiếm được phần lớn lónh thổ của Nam Ossetia, trong đú cú thủ phủ Xkhinvali và một số khu vực trọng yếu, làm chết và bị thương nhiều thường dõn, chủ yếu là cụng dõn Nga và lớnh giữ gỡn hoà bỡnh [18]. Trước thời điểm nổ ra cuộc chiến khụng lõu, Grudia liờn tục gõy hấn tỡm cớ phỏt động chiến tranh, quõn đội Grudia nó phỏo vào Nam Ossetia. Điều bất ngờ là ban lónh đạo chớnh quyền Grudia chọn thời điểm trước lễ khai mạc Olympic Bắc Kinh, khi thế giới đang

tập trung sự chỳ ý về Trung Quốc, với hy vọng cú thể nhanh chúng giành lại quyền kiểm soỏt ở khu vực ly khai này.

Về mặt lực lượng, tớnh tới ngày 15/7, Quốc hội Grudia đó quyết định tăng quõn số từ 32.000 lờn 39.000 quõn. Quõn đội Grudia gồm cú hải, lục, khụng quõn với quõn số thường trực chiến đấu là 29.000 người. Lực lượng dự bị cú khoảng 100.000 người đó được huấn luyện quõn sự. Quõn chiến đấu Grudia được biờn chế thành 5 lữ đoàn bộ binh, 1 lữ đoàn phỏo binh, 1 tiểu đoàn tăng độc lập, cỏc tiểu đoàn do thỏm điện tử, cụng binh và y tế. Khụng quõn cũng được trang bị rất cẩn thận với 10 mỏy bay cụng kớch SU - 25 KM được hiện đại hoỏ bởi cụng ty điện tử Elbit của Israel, 2 mỏy bay huấn luyện SU - 25 UB, 6L - 39 và 9L - 29. Trực thăng cú 28 chiếc Mi cỏc loại khỏc nhau, trong đú cú 3 trực thăng vận tải Mi - 24, ngoài ra cũn cú 6 trực thăng vận tải Bell - 12 và 6 trực thăng UH - 1 do Mỹ chế tạo.

Đối đầu trực tiếp với Grudia, phớa Nga cú 3.000 quõn và 15.000 lớnh dự bị. Nam Ossetia nắm trong tay 87 xe tăng T - 72 và T - 55, 95 phỏo và cối, 23 dàn phỏo phản lực phúng loạt Grad, 180 xe chiến đấu. Khụng quõn cú 3 trực thăng Mi - 8.

Về phớa Nga, trờn hướng Bắc Cỏpcadơ, Nga bố trớ tập đoàn 58 thiện chiến, sư đoàn bộ binh cơ giới 20, sư đoàn đổ bộ đường khụng số 7, trung đoàn trực thăng độc lập, lữ đoàn tờn lửa phũng khụng cựng cỏc đơn vị phối thuộc khỏc. Quõn số của Nga ở vựng Bắc Cỏpcadơ là 100.000 người, được trang bị 620 xe tăng, 200 xe chiến đấu chở quõn, 875 phỏo.

Qua những số liệu trờn, chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thấy nếu như Nga chiếm ưu thế về lực lượng và trang bị quõn sự với Grudia thỡ quõn đội Grudia lại là một trong những quốc gia cú quõn đội được huấn luyện tốt nhất trong khụng gian hậu Xụ viết. Thế nờn trước khi chiến tranh bựng nổ, dựa trờn tỡnh hỡnh căng thẳng giữa Nga - Grudia, nhiều chuyờn gia nhận định, nếu chiến tranh nổ ra thỡ Nga sẽ khú cú thể giành chiến thắng nhanh chúng trong cuộc

đối đầu với Grudia. Thế nhưng, diễn biến cuộc chiến lại diễn ra đầy bất ngờ và hoàn toàn bất lợi với Grudia.

Chiều ngày 8/8/2008, Tổng thống Nga D.Medvedev đó triệu tập cuộc họp khẩn cấp Hội đồng An ninh quốc gia Nga, tuyờn bố hành động của Grudia là vi phạm luật phỏp quốc tế, tàn sỏt nhiều người dõn vụ tội, trong đú chủ yếu là người Nga, bắn vào lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh Nga. Nga sẽ khụng cho phộp quõn đội Grudia vụ cớ gõy hại cho cụng dõn Nga và sẽ làm mọi việc để bảo vệ người dõn Nga dự họ sống ở đõu. Và ụng cũng nhấn mạnh: "Những

kẻ gõy tội ỏc sẽ bị trừng phạt". Tại Bắc Kinh, Thủ tướng Nga V. Putin đó gặp

Tổng thống Mỹ Bush, Tổng thống Cadắcxtan, lónh đạo Trung Quốc, trao đổi về tỡnh hỡnh Nam Ossetia và khẳng định: "Mọi người đều đồng ý rằng khụng

ai muốn thấy cú chiến tranh". ễng lờn ỏn chiến dịch quõn sự của Grudia tại

Nam Ossetia là "hành động gõy hấn" và tuyờn bố Mỏtxcơva sẽ cú hành động đỏp trả, kờu gọi SNG gõy ỏp lực chấm dứt cỏc hành động quõn sự của Grudia [40]. Chỉ vài giờ sau tuyờn bố của Thủ tướng Putin, quõn đội Nga, quõn tỡnh nguyện của nước cộng hoà tự trị Bắc Ossetia và Cỏpcadơ đó tiến vào Nam Ossetia. Một bộ phận của Hạm đội biển Đen của Nga đó tới biờn giới biển Grudia nhằm hỗ trợ cho người chạy nạn. Ngoài ra, khụng quõn Nga đó tiến hành khụng kớch ba căn cứ quõn sự của Grudia ở ngoại ụ thủ đụ Tbilisi, nơi tập trung quõn đỏnh chiếm thủ phủ Xkhinvali, nhà mỏy sản xuất mỏy bay SU - 25, đường ống dẫn dầu thành phố cảng Poti và cỏc mục tiờu quõn sự ở thành phố Gori, cỏch thủ đụ Tbilisi 80km. Chiến sự leo thang buộc Tổng thống Grudia M.Saakashvili tuyờn bố tỡnh trạng khẩn cấp, ỏp dụng thiết quõn luật trờn cả nước trong vũng 15 ngày, coi cuộc tấn cụng của Nga là chiến tranh xõm lược toàn diện đối với Grudia. ễng cũng tuyờn bố tỡnh trạng chiến tranh và cuộc tổng động viờn quõn sự, trong đú cú việc gọi tỏi ngũ với lớnh dự bị, rỳt 2.000 quõn ở Irắc về nước để tăng cường cho cuộc chiến trong vũng 72 giờ.

Trước tỡnh hỡnh căng thẳng ở Nam Ossetia, thực hiện Hiệp ước hữu nghị và hợp tỏc ký năm 2005 về tương trợ lẫn nhau, nước cộng hoà tự trị Abkhadia đó quyết định gửi 1.000 quõn tỡnh nguyện đến chiến đấu ở Nam Ossetia. Chớnh phủ nước cộng hoà tự trị Bắc Ossetia (thuộc Liờn bang Nga) đó họp khẩn cấp, quyết định hỗ trợ về mọi mặt cho Nam Ossetia. Abkhadia ngày 9/8 cũn tuyờn bố tổng động viờn, tập trung xe tăng, vũ khớ và quõn tại vựng sỏt biờn giới Grudia.

Chiến sự đó diễn ra ỏc liệt. Chiều tối ngày 9/8, quõn đội Nga đó nhanh chúng đỏnh bật quõn đội Grudia và làm chủ thủ phủ Xkhinvali. Ngày 10/8/2008, Grudia tuyờn bố ngừng bắn và đồng thời kờu gọi Mỹ can thiệp, đứng ra làm trung gian đàm phỏn "vỡ lợi ớch của trật tự thế giới". Tuy nhiờn, Tổng thống Nga D.Medvedev tuyờn bố rằng: Mỏtxcơva chỉ đàm phỏn với Tbilisi khi quõn đội Grudia ngừng bắn và rỳt về cỏc vị trớ trước khi nổ ra cuộc xung đột từ ngày 7/8. Ngày 12/8/2008, tại cuộc họp với Bộ trưởng Quốc phũng và Tổng tham mưu trưởng quõn đội, Tổng thống D.Medvedev quyết định ngừng cỏc hoạt động quõn sự tại Grudia và chỉ duy trỡ lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh của Nga tại khu vực xung đột, bởi theo lời vị tõn Tổng thống thỡ

"Chiến dịch của chỳng ta đó đạt được mục tiờu: an ninh cho lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh và dõn thường được khụi phục, kẻ xõm lược đó bị trừng phạt và

bị nhiều tổn thất nặng nề. Quõn của kẻ thự đó bị phõn tỏn". Đồng thời, Tổng

thống D.Medvedev cũng cảnh bỏo Nga sẵn sàng đỏp trả nếu Grudia mở những đợt tấn cụng mới [48].

Kết thỳc cuộc chiến ngắn ngủi chỉ với 5 ngày, nhưng đó khiến 100.000 người phải ly tỏn, khoảng 2.000 người dõn thiệt mạng, quõn đội Nga cú 74 binh sĩ bị chết, 171 người bị thương, trong đú cú 1 vị tướng, 19 người mất tớch, 3 bị bắt. Ít nhất 4 mỏy bay Nga bị chỏy. Grudia cú 175 lớnh thiệt mạng, hàng trăm người bị thương, 12 xe tăng và 1 xe thiết giỏp bị phỏ huỷ, nhiều

thành phố làng mạc bị tàn phỏ nặng nề, nhất là thủ phủ Xkhinvali (do quõn đội Grudia tàn phỏ). Hậu quả chiến tranh là vụ cựng to lớn.

Chớnh phủ Nga quyết định cỏc hoạt động cứu trợ cho Nam Ossetia. Đoàn cứu trợ sang Xkhinvali gồm lương thực, thuốc men, nhu yếu phẩm cần thiết. Cỏc trường đại học Nga sẽ nhận sinh viờn Nam Ossetia. Bộ Giỏo dục Nga đang xem xột giỳp khụi phục lại việc giảng dạy sau chiến tranh và đến ngày 10/8/2008, Thủ tướng V. Ptutin tuyờn bố viện trợ khẩn cấp cho Nam Ossetia 420 triệu USD. Cỏc nước khỏc như Mỹ, Nhật Bản cũng tuyờn bố viện trợ nhõn đạo cho Grudia.

Ngày 13/8, Nga và Grudia đó đồng ý với kế hoạch hoà bỡnh 6 điểm do Phỏp bảo trợ nhằm chấm dứt xung đột ở Nam Ossetia. Kế hoạch hoà bỡnh sửa đổi bao gồm 6 nguyờn tắc:

- Tất cả cỏc bờn từ bỏ vũ lực.

- Ngừng hoàn toàn cỏc hành động quõn sự. - Cho phộp tự do tiếp cận viện trợ nhõn đạo. - Lực lượng vũ trang Grudia rỳt về cỏc căn cứ.

- Binh lớnh Nga trở về cỏc vị trớ trước khi xảy ra xung đột.

- Tiến hành thoả thuận quốc tế về quy chế tương lai của hai vựng lónh thổ đang đũi ly khai Nam Ossetia và Abkhadia, cũng như về cỏc biện phỏp bảo đảm an ninh ở hai khu vực này.

Ngày 14/8, lónh đạo của hai khu vực xung đột ký kế hoạch hoà bỡnh 6 điểm đó được Nga và Grudia nhất trớ trước đú. Thoả thuận ngừng bắn do Phỏp làm trung gian nhằm chấm dứt xung đột liờn quan Nam Ossetia được Tổng thống Grudia ký ngày 15/8 và Tổng thống Nga ký ngày 16/8. Sau đú, Nga tuyờn bố rỳt quõn khỏi khu vực xung đột ở Grudia từ ngày 18/8 đến 22/8. Tại cỏc khu vực xung đột đó im tiếng sỳng, song hai bờn vẫn tiếp tục tố cỏo nhau vi phạm thoả thuận ngừng bắn, khiến tỡnh hỡnh càng trở nờn căng thẳng.

Theo đỏnh giỏ của một số nhà phõn tớch, trong cuộc xung đột với quõn đội Grudia ở Nam Ossetia, quõn đội Nga đó thể hiện một diện mạo mới khiến phương Tõy phải kinh ngạc. Diện mạo này được hỡnh thành từ bốn trụ cột là: Nhanh chúng thớch ứng với một cuộc chiến tranh chớp nhoỏng; chỳ trọng tỏc chiến hiệp đồng đa quõn chủng với hải quõn; đũn tiến cụng cú độ chớnh xỏc cao; khả năng tỏc chiến trờn mạng Internet cao. Điều đú thể hiện ở chỗ: ngay sau khi quõn đội Grudia tiến vào Nam Ossetia, Nga đó nhanh chúng điều động lực lượng và sự phản ứng nhanh chúng của quõn đội Nga đó khiến Grudia khụng kịp trở tay. Và khi cỏc nước phương Tõy chưa kịp thống nhất lập trường thỡ Nga đó chủ động kết thỳc xung đột vũ trang với thiệt hại ớt nhất.

2.2.2. Nga cụng nhận độc lập của Nam Ossetia và Abkhadia - Nguyên nhân và hệ quả

2.2.2.1. Nguyờn nhõn

Trước hết là do tỏc động của cuộc xung đột Nga - Grudia (thỏng 8/2008)

Ngày 26/8/2008, khi khúi sỳng chưa kịp tan từ cuộc chiến tranh giữa Nga và Grudia thỡ Tổng thống Nga D.Medvedev đó ký sắc lệnh cụng nhận độc lập của hai vựng đất thuộc Grudia là Abkhadia và Nam Ossetia. Nguyờn nhõn dẫn đến quyết định mang tớnh lịch sử này của Nga là bài toỏn được cỏc nhà chớnh trị thế giới quan tõm phõn tớch với nhiều ý kiến khỏc nhau. Đú là "cỏi lý" của người Nga khi cụng nhận Nam Ossetia và Abkhadia độc lập mà Tổng thống Nga D.Medvedev phỏt biểu trờn đài truyền hỡnh sau khi ký sắc lệnh. Tổng thống D.Medvedev gọi quyết định của mỡnh "khụng phải là quyết

định chúng vỏnh hay khụng cú sự cõn nhắc đầy đủ về hậu quả kốm theo",

đú là "sự lựa chọn khụng dễ dàng" [38,14]. Quyết định này được dựa trờn nguyện vọng ly khai của nhõn dõn Nam Ossetia và Abkhadia.

Nhỡn lại lịch sử của hai dõn tộc này, cũng giống như người Grudia, người Ossetia và Abkhadia là cỏc tớn đồ Cơ đốc chớnh thống, song cú ngụn ngữ riờng của họ. Khi Liờn Xụ đang cũn là một nhà nước liờn bang thống

nhất, người Ossetia cú quyền tự trị bờn trong Grudia. Sau khi Liờn Xụ tan ró, Nam Ossetia muốn hợp nhất với đồng bào của họ ở Bắc Ossetia - một nước cộng hoà tự trị trong Liờn bang Nga. Về mặt cơ cấu dõn số, người Grudia chiếm chưa tới 1/3 dõn số Nam Ossetia trong khi hơn 50% tổng số 70.000 dõn Nam Ossetia mang quốc tịch Nga. Vỡ thế, những cuộc tranh chấp giữa Grudia và hai khu vực ly khai trờn cứ diễn ra õm ỉ suốt hơn 17 năm nay mà chưa hề được giải quyết. Mặt khỏc, quyết định của Tổng thống Nga được đưa ra cũng dựa trờn cơ sở luật phỏp quốc tế, Hiến chương Liờn Hợp quốc cũng như Tuyờn bố quốc tế 1970 về quan hệ giữa cỏc quốc gia.

Trờn thực tế, điều này khụng cú gỡ lạ, vỡ cỏc khu vực này từ lõu đó khụng nằm dưới sự kiểm soỏt của Grudia. Từ năm 1991 đến nay, nhõn dõn Nam Ossetia và Abkhadia luụn phải chịu nhiều thảm họa do Grudia dựng vũ lực để dập tắt ý chớ đũi độc lập của họ. Từ năm 1993 đến nay, hai tỉnh này đó tỏch khỏi quyền quản lý của Grudia, cú chớnh quyền, đài truyền hỡnh và quõn đội riờng. Với nước Nga, họ đó từng chịu nhẫn nại, tỏ thiện chớ cựng với hai vựng đất Abkhadia và Nam Ossetia giải quyết xung đột bằng cỏc biện phỏp hoà bỡnh. Với vai trũ trung gian, cú sự bảo trợ của Liờn Hợp quốc, từ năm 1993 đến thỏng 8/2008, lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh Nga đó đồn trỳ ở hai vựng đất này. Về mặt phỏp lý, việc Nga cụng nhận nền độc lập của hai thực thể trờn khụng cần phải được cỏc nước khỏc chấp nhận. song một loạt cỏc sự kiện liờn tiếp diễn ra tại "vựng đất dữ" trong một mựa hố đỏ lửa như vậy lại cú một tầm quan trọng rất lớn về mặt chiến lược đối với Nga. Sau cuộc chiến đờm 7 - 8/8/2008, Nga đó giành được chiến thắng về mặt quõn sự chống lại quõn đội Grudia, được Mỹ trang bị tốt, sau những đau đớn từ Ápganixtan và Tresnia. Như chỳng ta đó biết, từ nhiều năm nay, chớnh sỏch đối ngoại của Nga dường như được chỉ đạo bởi những lợi ớch ngắn hạn hơn là về lõu dài. Chớnh sỏch này dường như bị cuốn vào một cơn lốc chống lại sự phỏ hoại của cỏc nước phương Tõy. Một cơn lốc trước hết với động cơ là bảo vệ những lợi ớch của

nước Nga bằng mọi giỏ, khỏc với bối cảnh của những năm 1990 - là thời điểm nước Nga đang bị suy giảm sức mạnh một cỏch thảm hại trờn trường quốc tế, nờn lỳc bấy giờ chớnh quyền Liờn bang Nga đó buộc phải chấp nhận nhiều điều kiện của phương Tõy. Bằng cỏch giữ một vai trũ cú tớnh quyết định trong việc kiềm chế cỏc cuộc xung đột hồi đầu thập kỷ cuối cựng của thế kỷ XX, nước Nga đó chấp nhận sự tồn tại của cỏc thực thể như vậy, khuyến khớch đạt được một thoả thuận giữa cỏc bờn.

Việc Grudia khởi sự vào đờm 7 - 8/8/2008 tấn cụng vào Nam Ossetia

"đó xoỏ đi mọi hy vọng về sự cựng chung sống hoà bỡnh của người Nam

Ossetia, Abkhadia và Grudia trong một quốc gia" và người dõn ở đõy cú

quyền tự quyết định số phận của mỡnh [89]. Đến ngày 14/8, sau khi chiến sự chấm dứt hai ngày với chiến thắng thuộc về quõn đội Liờn bang Nga, tại điện Kremli, Tổng thống Nga D.Medvedev đó cú những cuộc tiếp xỳc với hai Tổng thống của hai khu vực ly khai là Edouard Kokoity của Nam Ossetia và Serguei Bagapch của Abkhadia, Tổng thống Nga đó hứa sẽ ủng hộ cỏc quyết định của người dõn ở hai khu vực ly khai này. Mặt khỏc, cũng bởi vỡ tỡnh trạng bế tắc tại hai khu vực này đó kộo dài dai dẳng và hiện nay đang ngày càng trở nờn nghiờm trọng hơn, lại thờm sức ộp của cỏc nước phương Tõy đối với Nga sau cuộc xung đột ỏc liệt diễn ra vừa qua. Vỡ vậy, theo đỏnh giỏ của cỏc nhà quan sỏt chớnh trị Nga, việc Tổng thống D.Medvedev cụng nhận nhanh chúng nền độc lập của hai vựng ly khai thuộc Grudia là một điều tất yếu.

Thứ hai là do tỏc động của việc Mỹ cụng nhận độc lập Kosovo

Một phần của tài liệu Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến năm 2008 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w