B. NỘI DUNG
3.1.1. Quan hệ Nga Mỹ
Quan hệ Nga - Mỹ là một cặp quan hệ khỏ đặc biệt trong đời sống cỏc quan hệ quốc tế và trong nền chớnh trị - an ninh thế giới từ hơn bảy thập niờn qua. Mỹ là nước hải dương lớn nhất thế giới, Nga là nước lục địa lớn nhất thế giới, cả hai nước đều là cường quốc hạt nhõn nhất nhỡ thế giới. Cú thể núi, sự vận động của quan hệ Nga - Mỹ kể từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thỳc đến nay là một trong những nhõn tố then chốt để hoặc là tăng cường sự phỏt triển của hệ thống cỏc quan hệ quốc tế về phớa ổn định, điều chỉnh chiến lược, hoặc là quay sự phỏt triển đú về phớa hỗn loạn. Quan hệ Nga - Mỹ xấu đi cho thấy rằng mõu thuẫn lõu đời giữa hai bờn vỡ sự đối lập ý thức hệ chấm dứt khú mà được triệt để hoỏ giải, sự thõn mật giữa hai bờn do Liờn Xụ tan ró chỉ là hiện tượng tạm thời, nhõn tố cuối cựng quyết định chiều hướng quan hệ hai nước là địa - chớnh trị và lợi ớch quốc gia. Đặc biệt từ sau Chiến tranh lạnh, trong khi Mỹ tiếp tục thực hiện chớnh sỏch an ninh, tạo dựng ưu thế tuyệt đối với mục tiờu bao võy và làm suy yếu Nga; thỡ Nga với tư cỏch là “quốc gia kế tục Liờn Xụ”, quyết khụng cam chịu sức ộp của Mỹ, từ đú làm cho mõu thuẫn Mỹ - Nga càng thờm sõu sắc.
Sau sự kiện ngày 11/9/2001 ở nước Mỹ, giữa Nga và Mỹ đó cú thời điểm xớch lại gần nhau hơn bao giờ hết, và từng được gọi là quan hệ đồng minh. Nhiều người cho rằng, quan hệ hai nước sẽ bước vào thời kỳ phỏt triển mới, là “đối tỏc chiến lược” của nhau. Thế nhưng, từ đú cho đến nay, Mỹ với thỏi độ của “siờu cường duy nhất” đó coi thường lợi ớch quốc gia của Nga tạo nờn những kết quả tiờu cực và làm cho “đối tỏc chiến lược” Nga - Mỹ khụng
trở thành hiện thực được, nhất là trong việc mở rộng NATO sang phớa Đụng và giải quyết vấn đề Grudia. Trong nhiều vấn đề chớnh trị quốc tế gõy tranh luận, vấp phải sự đối khỏng của Nga, Mỹ và cỏc đồng minh phương Tõy nhận thấy rằng cần kiềm chế Nga, trước hết dựa vào cỏc “tiền đồn” sỏt nỏch Nga trong khụng gian hậu Xụ viết, trong đú cú Ukraina, Grudia và một số quốc gia khỏc trong SNG.
Đầu năm 2008, mõu thuẫn giữa Nga - Mỹ lờn tới đỉnh điểm với việc Mỹ và NATO đó ngang ngược, coi thường Nga khi đưa tàu chiến vào biển Đen với cớ vận chuyển thuốc men, quần ỏo tiếp tế cho Grudia, ngay sỏt nỏch Nga, nơi được coi là lónh địa của Mỏtxcơva.
Những động thỏi ngang ngược ấy của Mỹ như cỏi gai trước mắt Nga. Tổng thống D.Medvedev lẫn Thủ tướng V.Putin đều tỏ thỏi độ giận dữ. Trong tiềm thức thỡ Liờn Xụ trước đõy và nước Nga ngày nay luụn tự coi mỡnh là cường quốc thế giới về quõn sự, do đú khú cú thể để Mỹ qua mặt được. Cú thể núi, chớnh Mỹ và NATO đó dồn Nga đến chỗ “tức nước vỡ bờ”. Sau cuộc chiến 5 ngày tại Nam Ossetia, Chớnh phủ Liờn bang Nga đó đưa ra một quyết định tỏo bạo, đú là cụng nhận độc lập của hai khu vực Nam Ossetia và Abkhadia. Tất nhiờn Nga cũng viện cớ, lợi dụng tiền lệ Kosovo để “trả miếng” Mỹ và phương Tõy.
Rừ ràng, với cuộc chiến tranh Nga - Grudia, một chương mới đó bắt đầu trong cuộc xung đột Mỹ - Nga nhằm vẽ ra bản đồ thế giới mới và ỏp đặt cỏc khu vực quyền lực của hai cường quốc. Với cuộc chiến tranh này, Nga đó giỏng một đũn vào Mỹ và vào cỏ nhõn Tổng thống Bush khi chỉ cũn 3 thỏng nữa là diễn ra cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, thỏng 11/2008. Xột theo bản chất cuộc chiến, thỡ đõy khụng phải là sự kiện về Nam Ossetia, một tỉnh ly khai của Grudia. Càng khụng phải là sự kiện về Abkhadia hay Grudia. Khụng phải là sự kiện về cỏc nước cộng hoà cũ của Liờn Xụ. Sự kiện chớnh là khi Mỹ bắt đầu chuyển dịch trọng tõm sau khi Liờn Xụ sụp đổ vào cỏc nước cộng hoà
giành được độc lập năm 1991. Mục tiờu của Mỹ từ đú đến nay là bao võy và làm suy yếu Nga. Mỹ muốn làm thế nào để Nga khụng cũn là một cường quốc cú thể cạnh tranh với Mỹ, và như vậy Mỹ cú thể độc quyền phần cũn lại của thế giới. Để làm được điều đú, trong nửa đầu thập kỷ 1990, Mỹ tỡm cỏch thõm nhập vào cỏc nước cộng hoà của Liờn Xụ bằng cỏch giỳp cỏc nước này thực hiện thay đổi phương hướng từ chủ nghĩa xó hội sang chủ nghĩa tư bản, thay đổi chớnh trị từ Đảng cộng sản sang đa đảng.
Với việc chớnh quyền Bush (con) lờn cầm quyền năm 2001, Mỹ thay đổi chiến lược đối với Nga bằng cỏch cụng nhận Nga là một cường quốc khổng lồ và mở cửa hợp tỏc với Nga. Mặt khỏc, Mỹ cũng cú những hành động để hạn chế Nga. Để thực hiện mục tiờu trờn, trong nhiều năm qua, Mỹ đó khuyến khớch hai nước cộng hoà Ukraina và Grudia, những nước lỏng giềng của Nga, thiết lập cỏc chế độ chớnh trị thõn Mỹ và thõn phương Tõy. Việc Mỹ kờu gọi hai nước này gia nhập khối NATO là “một mối đe dọa về
quõn sự nguy hiểm đến nền an ninh của nước Nga”. Việc Mỹ vẫn nhấn mạnh
đến việc thiết lập lỏ chắn tờn lửa tại hai nước thuộc khối Liờn Xụ cũ là Ba Lan và Cộng hoà Sộc càng là một mối đe doạ đối với nước Nga. Tiếp đú, Mỹ tỡm mọi cỏch làm suy yếu cỏc nước đồng minh của Nga, giống như trường hợp Xộcbi, bằng cỏch khuyến khớch nền độc lập của cỏc tỉnh ly khai như Kosovo.
Với cuộc chiến tranh Nga - Grudia, Liờn bang Nga gửi bức thụng điệp tới Tổng thống Grudia rằng việc nước này xớch lại gần với Mỹ hoặc gia nhập NATO sẽ khụng phục vụ điều gỡ cả. Với Mỹ, bức thụng điệp mà Nga muốn nhắn gửi là nước Nga cú thể đỏp lại việc Mỹ ủng hộ Kosovo độc lập khỏi Xộcbi bằng việc ủng hộ Nam Ossetia hoặc Abkhadia, cỏc tỉnh ly khai của Grudia.
Trờn thực tế, chớnh những nguồn năng lượng ở vựng biển Caxpi đó thu hỳt sự chỳ ý của giới lónh đạo nước Mỹ. Đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn tới việc Mỹ xớch lại gần Adộcbaigian, quốc gia đang kiểm soỏt một phần hoạt
động sản xuất năng lượng và đồng thời là con đường vận chuyển cỏc nguồn tài nguyờn này. Việc Mỹ giỳp đỡ xõy dựng hệ thống đường ống dẫn dầu BTC (Bacu - Tbilisi - Ceykhan) và sau đú là BTE (Bacu- Tbilisi - Erzurum) để vận chuyển dầu khớ từ khu vực này tới cỏc thị trường thế giới, trỏnh đi qua lónh thổ Nga cho thấy: mưu toan do Mỹ đưa ra và được nhiều đồng minh của Liờn Xụ cũ hối hả thực hiện là giảm bớt ảnh hưởng của Nga đối với toàn khu vực này, cả về kinh tế, chớnh trị, ngoại giao và quõn sự.
Mặt khỏc, Mỹ thực hiện chớnh sỏch đối ngoại khỏc là hợp tỏc quõn sự với ba nước trong khu vực Ngoại Cỏpcadơ. Ba nước Ácmờnia, Adộcbaigian, Grudia đó trở thành thành viờn chương trỡnh “Đối tỏc vỡ hoà bỡnh” của NATO
(PFP) và năm 2005 đó ký với tổ chức này “Kế hoạch hành động cỏ nhõn vỡ
quan hệ đối tỏc” (IPAP). Những động thỏi xớch lại gần nhau giữa Mỹ và cỏc
nước cộng hoà này được Nga nhỡn nhận như một sự thụt lựi về ảnh hưởng của mỡnh trong khu vực Ngoại Cỏpcadơ. Vỡ vậy, thực chất mà núi, lực lượng chớnh đứng đằng sau cuộc khủng hoảng đột ngột nổ ra tại vựng Cỏpcadơ chớnh là đế quốc Mỹ. Cụng cụ chớnh để Mỹ thực hiện mục đớch này chớnh là chế độ thõn Mỹ của Tổng thống Grudia Saakashvili, người đó cầm quyền trong cuộc “Cỏch mạng Hoa Hồng” năm 2004, do Mỹ chỉ đạo. Grudia bắt đầu cuộc chiến tranh 5 ngày với Nga vào đờm mồng 7 sỏng 8/8/2008. Kết cục Grudia thất bại. Sau cuộc xung đột quõn sự này giữa Nga và Grudia, cỏc chuyờn gia về vấn đề Cỏpcadơ nhận định rằng: “Cuộc chiến ở Nam Ossetia là một kịch bản đó được Grudia dàn dựng và tớnh toỏn cẩn trọng, trong đú cú sự ủng hộ tớch cực của Mỹ. Mục đớch của Mỹ là lụi kộo Nga vào một chiến dịch quõn sự hết sức phức tạp và mạo hiểm để kiềm chế những kết quả mà Nga đó đạt được trong phỏt triển kinh tế và uy tớn trờn diễn đàn chớnh trị thế giới, gõy nờn tỡnh trạng bất ổn nghiờm trọng ở khu vực Cỏpcadơ, tạo tiền đề cho chớnh quyền mới của Mỹ hoạch định chiến lược đối phú với Nga trong
song với tỡnh hỡnh căng thẳng đang diễn ra thỡ cuộc chiến này cũn lõu mới thực sự chấm dứt, bởi lớ do gõy ra cuộc chiến này chớnh là những lợi ớch địa - chớnh trị và mõu thuẫn giữa Nga, chõu Âu và Mỹ.
Mặt khỏc, với sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhadia, Nga đó chuyển từ thế bị động đối phú với những nguy cơ đe doạ và kiềm chế của Mỹ sang chủ động thỏch thức với Mỹ cả về sức mạnh, quõn đội, quyền lợi và nhất là vai trũ của Nga tại khu vực Cỏpcadơ cũng như trờn đấu trường quốc tế. Và đõy cũng là lần đầu tiờn kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thỳc đến nay, Mỹ đang rất cần đến Nga.
Như vậy, cú thể nhận thấy: một năm sau cuộc chiến tranh giữa Nga - Grudia, cuộc khủng hoảng Grudia đó mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ Nga - Mỹ. Nước Mỹ dưới thời Tổng thống Obama tiếp tục thực hiện chớnh sỏch hai mặt: một mặt vừa muốn tiếp tục là đồng minh của Grudia, nhưng mặt khỏc vừa muốn cải thiện quan hệ với Nga. Chớnh sỏch ngoại giao khụn khộo này của Mỹ được thể hiện rừ trong chuyến thăm của Phú Tổng thống Biden đến Grudia hồi thắng 2/2009. Một mặt, ụng Biden vẫn tuyờn bố ủng hộ Grudia, nhưng mặt khỏc vẫn cảnh bỏo Mỹ khụng ủng hộ việc dựng hành động quõn sự để giải quyết vấn đề tranh chấp lónh thổ và Grudia đừng quỏ trụng chờ vào Mỹ. Rừ ràng, đõy được xem là hành động xoa dịu Nga của Mỹ.
Nhưng nỗ lực tỏi khởi động mối quan hệ giữa hai cường quốc Nga và Mỹ hầu như khụng cú tiến triển. Nhất là trong bối cảnh mối quan hệ tứ giỏc Nga - Mỹ - Ukraina - Grudia liờn tục cú những biến đổi.
Cú thể túm lại rằng, cuộc xung đột vừa qua tại Nam Ossetia, Abkhadia làm cho quan hệ Nga - Mỹ hết sức căng thẳng kể từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thỳc đến nay. Tuy nhiờn, theo cỏc chuyờn gia phõn tớch rất khú cú thể xảy ra chiến tranh ở khu vực này, vỡ cú thể “quan hệ Nga - Mỹ sẽ rất căng thẳng, nhưng khi lờn đến đỉnh điểm thỡ cả Nga và Mỹ buộc phải tự tỡm cỏch xuống
đảm bảo lợi ớch lõu dài, Mỹ sẽ khụng tạo ra nhiều đột biến nhằm cõn bằng mối quan hệ đang ngày càng được hoàn thiện giữa Mỹ và Nga.
3.1.2. Quan hệ giữa Nga với cỏc nước phương Tõy khỏc thuộc NATO, EU
Cuộc xung đột giữa Nga và Grudia khụng chỉ ảnh hưởng sõu sắc đến quan hệ giữa Nga - Mỹ, mà cũn tỏc động mạnh mẽ và cú ảnh hưởng quan trọng đến cục diện quan hệ quốc tế, trước hết là quan hệ giữa cỏc nước phương Tõy trong khối NATO và EU.
Cỏc nước phương Tõy này đều đó cú những điều chỉnh với những mức độ khỏc nhau trong chớnh sỏch đối ngoại núi chung, trong quan hệ với Mỹ và Nga núi riờng sau cuộc khủng hoảng Cỏpcadơ. Cũng như phản ứng của Mỹ, phản ứng của cỏc nước phương Tõy trong vấn đề Grudia rất quyết liệt.
Trước hết, đú là tỏc động của cuộc khủng hoảng Nga - Grudia đến mối quan hệ giữa Nga và NATO. Mối quan hệ giữa Nga - NATO là mối quan hệ giữa một quốc gia cú tiếng núi rất trọng lượng trong cỏc vấn đề an ninh thế giới và một bờn là tổ chức chớnh trị lớn nhất hành tinh. Mối quan hệ giữa hai khối này vốn đó nhiều mõu thuẫn, cộng thờm việc NATO mở rộng sang phớa Đụng đó làm cho quan hệ giữa hai khối này trở nờn vụ cựng căng thẳng. Vốn từng là nước chủ chốt, trụ cột trong một liờn minh quõn sự - chớnh trị hựng mạnh (khối Vacsava nhưng khối này đó giải thể năm 1991), Nga khụng khỏi cảm thấy bất an trước việc NATO ngày càng ỏp sỏt biờn giới của Nga. Nga cho rằng việc Đụng tiến của NATO là mối đe doạ an ninh đối với mỡnh và cần phải loại bỏ nú. Vỡ vậy, cũng giống như đỏp trả lại õm mưu của Mỹ, Nga đó mạnh tay trong cuộc chiến với Grudia hồi thỏng 8/2008, mục đớch rất rừ ràng: Khụng cho Grudia (và cả Ukraina) gia nhập NATO. Đồng thời, Nga đó sử dụng Nam Ossetia và Abkhadia làm “phương tiện” để lờn giọng với NATO, chuyển từ bị động đối phú với những đe doạ và kiềm chế của NATO sang chủ động thỏch thức với NATO cả về mặt quõn sự.
Với quyết định cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhadia vào cuối thỏng 8/2008 của Tổng thống Nga D.Medvedev, khiến cho quan hệ biờn giới Nga và NATO rất căng thẳng khi hai bờn tiếp tục đưa ra những cảnh bỏo mạnh mẽ đe doạ nhau. Ngoại trưởng 26 nước thành viờn NATO đó ra tuyờn bố chung rằng, tổ chức này sẽ “khụng thể tiếp tục mối quan hệ bỡnh thuờng”
với Nga. Tổng thư ký NATO H.Sepphơ thỡ cảnh bỏo: “NATO sẽ đỡnh chỉ cỏc mối quan hệ chớnh thức với Nga cho tới khi Mỏtxcơva rỳt toàn bộ binh sĩ ra
khỏi khu vực xung đột ở Grudia và tụn trọng toàn vẹn lónh thổ Grudia”. Đỏp
lại, ngoại trưởng Nga X.Lỏvrốp cỏo buộc NATO đang tỡm cỏch cứu vớt “chế
độ tội phạm” của Tổng thống Grudia M.Saakashvili và tuyờn bố “Nga khụng
thể chấp nhận NATO kết nạp Grudia. Nga khụng muốn tổ chức này cú mặt tại khu vực Cỏpcadơ để tạo gọng kỡm cụ lập Mỏtxcơva và đe doạ hoà bỡnh, ổn
định của nước này”. Đồng thời ụng cũng cảnh bỏo Mỹ và phương Tõy đừng
bao giờ cú cỏch hành xử ở khu vực này như thể đú là sõn sau của họ [89]. Sau những tuyờn bố trờn, quan hệ hai bờn đó xuống đến mức thấp nhất kể từ hai năm qua. Tuy nhiờn, người ta cũng thấy rất rừ, tất cả những tuyờn bố mạnh mẽ trờn của NATO đều mới chỉ dừng lại ở lời núi nhằm vớt vỏt lại uy thế của Mỹ khi Ngoại trưởng Mỹ C.Rice nỗ lực giữ thể diện cho Mỹ đó tất bật đến thủ đụ cỏc nước phương Tõy để tổ chức cuộc họp đột xuất của ngoại trưởng cỏc nước NATO tại Bỉ, buộc cỏc nước này cú những hành động mạnh mẽ nhằm vào Nga. Nhưng, cỏc nước thành viờn NATO khụng muốn tỏ thỏi độ quỏ gay gắt với Nga, khi họ đang lệ thuộc vào nguồn khớ đốt của nước này. Mặt khỏc, cỏc nước phương Tõy cũn nhỡn thấy ở Nga một đồng minh quan trọng để giải quyết cỏc vấn đề quốc tế như chương trỡnh hạt nhõn của Iran. Vỡ vậy, “NATO đó khụng đỏp ứng yờu cầu của Mỹ về ngừng cỏc cuộc tiếp xỳc
với Mỏtxcơva trong khuụn khổ hợp đồng Nga - NATO” được xõy dựng 6 năm
qua. Riờng Phỏp, Đức đó khụng nhất trớ đẩy nhanh việc kết nạp Grudia, Ukraina vào khối NATO.
Sỡ dĩ, NATO cú thỏi độ như vậy bởi vỡ, mối quan hệ song phương Nga - NATO khụng đến mức quỏ căng thẳng để ngừng hợp tỏc và NATO sẽ thiệt hại nếu hạn chế cỏc quan hệ với Mỏtxcơva. Tổng thống Nga D.Medvedev núi:
“NATO cú lợi hơn trong quan hệ hợp tỏc, chứ khụng phải là Nga. Nếu NATO cắt đứt sự hợp tỏc thỡ chỳng tụi sẵn sàng thực thi mọi quyết định, kể cả chấm
dứt quan hệ” [46].
Trước thỏi độ cứng rắn của Nga, cũng như qua phõn tớch tỡnh hỡnh, ngày 17/9/2008, người phỏt ngụn NATO, James Appathurai tuyờn bố: NATO