1. 2 Về Đài phát thanh truyền hình Thái Nguyên
1.2.2. Về Chƣơng trình Thời sự của Đài phát thanh truyền hình Thái Nguyên
1.2.2.1. Nhận xét chung
Một trong những yếu tố khiến khán giả gắn bó với Đài PTTH Thái Nguyên là khả năng cung cấp thông tin đa dạng, chính xác và khách quan và nhanh nhạy. Đặc biệt là chƣơng trình thời sự. Đƣa tin nhanh, sống động là ƣu thế riêng của chƣơng trình thời sự truyền hình. Chính vì thế, chƣơng trình thời sự đƣợc coi là chƣơng trình “xƣơng sống”, chƣơng trình "đinh" của đài PTTH Thái Nguyên, cơ quan ngôn luận lớn nhất của tỉnh trung tâm trung du miền núi phía Bắc.
Từ năm 1992 Đài phát một tuần hai chƣơng trình truyền hình thời sự tổng hợp, năm 1997 có 4 buổi phát hình trong tuần, sau đó tăng lên 6 buổi trong tuần và từ 1/9/2000 đã có chƣơng trình hàng ngày và phát lại vào sáng hôm sau. Từ năm 2006 đến nay, Đài đã có chƣơng trình thời sự Truyền hình hàng ngày phát sóng trƣa và tối, phát lại vào buổi chiều và sáng hôm sau. So
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
với các chƣơng trình truyền hình khác, chƣơng trình thời sự có ƣu thế nổi bật thu hút lƣợng khán giả lớn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên khán giả truyền hình cả nƣớc, đặc biệt là khi đài PTTH Thái Nguyên đã tham gia vào truyền hình Cáp Việt Nam.
1.2.2.2. Cấu trúc Chƣơng trình Thời sự Thái Nguyên
Mỗi chƣơng trình (hay còn gọi là bản tin) thời sự truyền hình của đài PTTH Thái Nguyên có thời lƣợng khoảng 20 - 25 phút, thƣờng bao gồm từ 5 đến 10 tin thời sự, 1 đến 3 phóng sự ngắn hoặc phản ánh thời sự. Bản tin thời sự truyền hình gồm các phần dẫn (kết nối, liên kết bản tin do ngƣời dân chƣơng trình Thời sự trình bày). Các tin tức, phản ánh, phóng sự ngắn, phỏng vấn truyền hình đƣợc sắp xếp theo các vấn đề. Bản tin thƣờng đƣợc sắp xếp theo motip: Chính trị - kinh tế - văn hóa - giáo dục - y tế - an ninh trật tự .... (các tác phẩm báo chí thuộc thể loại phản ánh, phóng sự, phỏng vấn thời sự thƣờng đƣợc gọi là bài)
Trong văn bản, các tin, bài bao giờ cũng có tít – nhan đề (nó sẽ đƣợc thể hiện bằng chữ trên màn hình trong phần đầu mỗi tin, bài khi phát sóng), phần mào đầu và phần thân. Phần mào đầu khái quát những nội dung quan trọng của tin bài hay là đề dẫn để dẫn vào phần thân tin, bài. Hoặc nó sẽ chứa đựng những thông tin quan trọng nhất của tin bài, hoặc nó tạo ra sự chú ý đặc biệt cho khán giả chú ý theo dõi. Phần này thƣờng đƣợc các biên tập viên lấy làm lời dẫn trong các chƣơng trình thời sự, thƣờng đƣợc thể hiện bằng phông chữ Italic (nghiêng), phần thân tin đƣợc thể hiện bằng phông chữ bình thƣờng. Phần thân tin là nội dung cụ thể đƣợc trình bày, triển khai theo mức độ quan trọng của thông tin theo quan điểm của tác giả. Phần thân của bài phản ánh hay phóng sự truyền hình bao giờ cũng có trích tiếng động của nhân vật, có thể là ngƣời trực tiếp tham gia sự kiện hoặc bị ảnh hƣởng vấn đề, sự kiện đó, cũng có thể là ngƣời có trách nhiệm hoặc hiểu biết về lĩnh vực bài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
viết quan tâm. Nội dung này phản ánh hiện thực khách quan một cách trung thực nhất.
1.2.2.3. Minh họa về các tin tức và bài vở phát trên Chƣơng trình Thời sự Thái Nguyên
Các tin bài trong chƣơng trình thời sự thuộc thể loại báo chí thông tấn. Trong cƣơng trình thời sự truyền hình nói chung và thời sự truyền hình Thái Nguyên nói riêng thƣờng bao gồm thể loại tin, tin tƣờng thuật (tin sâu – phản ánh), phóng sự ngắn và phỏng vấn. Ngoài phỏng vấn nhân vật, các tin, bài thƣờng đƣợc chuẩn bị bằng văn bản trƣớc khi biên tập viên, hoặc phát thanh viên thể hiện bằng lời, sau đó phần lời đƣợc ghép với hình ảnh. Sản phẩm báo chí truyền hình đến với khán giả bao gồm hình ảnh, chữ và lời nói. Từ cấu trúc của chƣơng trình thời sự, của tin, phóng sự thời sự chúng tôi bƣớc đầu tìm hiểu đặc đăc điểm ngôn ngữ chƣơng trình thời sự trên hai phƣơng diện Văn bản và Phát thanh. Trong các tin bài thời sự khi phát sóng còn có một nội dung quan trọng nhƣng không đƣợc thể hiện trên văn bản, đó là các phát biểu của nhân vật còn gọi là tiếng động – bao gồm các thành phần trong xã hội, đại diện cho chính quyền, cho ngƣời dân cho các cơ quan chức năng… song Luận văn chƣa đủ điều kiện để tìm hiểu ngôn ngữ tiếng động nhân vật trong chƣơng trình thời sự truyền hình, mà mới dừng ở việc tìm hiểu phần ngôn ngữ đƣợc thể hiện bằng văn bản, và ngôn ngữ từ văn bản thể hiện trên sóng (phát thanh).
Sau đây là một số ví dụ minh họa các thể loại tin tức và bài vở thƣờng đƣợc phát sóng trên đài PTTH Thái Nguyên.
a. Thể loại Tin
KHAI MẠC KỲ HỌP THỨ 13, HĐND TP THÁI NGUYÊN KHOÁ XVI
Sáng nay, HĐND thành phố Thái Nguyên khoá XVI đã tổ chức khai mac kỳ họp thứ 13. Dự phiên khai mạc có đ/c Nguyễn Văn Vƣợng, Bí thƣ Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trƣởng đoàn ĐBQH tỉnh, đ/c Nguyễn Văn Kim, Phó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bí thƣ Thƣờng trực tỉnh uỷ, đ/c Đinh Văn Thể, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh cùng các đ/c lãnh đạo các ban của HĐND tỉnh.
Nhiệm vụ trọng tâm của kỳ họp thứ 13 HĐND thành phố nhằm đánh giá lại nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2009 và bàn, thốnh nhất nhiệm vụ, phƣơng hƣớng phát triển KTXH trong năm 2010. Năm qua, mặc dù thành phố gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai các nhiệm vụ phát triển do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế nhƣng nhờ sự linh hoạt trong chỉ đạo điều hành, sự nỗ lực của các xã, phƣờng và toàn thể nhân dân nên kết quả đạt đƣợc khá toàn diện. Hầu hết các chỉ tiêu cơ bản đều hoàn thành và vƣợt so với cùng kỳ năm 2008. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ, thu ngân sách đặt 332 tỷ đồng, tăng hơn 14%, GDP bình quân đầu ngƣời tăng 4,6 triệu đồng, đã huy động đƣợc nhiều nguồn lực để phát triển KTXH, hoạt động xúc tiến đầu tƣ có nhiều tiến bộ, cải cách hành chính, chỉnh trang đô thị đƣợc quan tâm chỉ đạo, công tác văn hoá xã hội đƣợc triển khai đồng bộ, an sinh xã hội đƣợc quan tâm, an ninh chính trị đƣợc giữ vững. Năm 2010, thành phố phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ với chủ đề trọng tâm “đẩy mạnh phát triển dịch vụ và phát triển kết cấu hạ tầng nhằm từng bƣớc hoàn thiện các tiêu chí đô thị loại I trực thuộc tỉnh”. Tại kỳ họp lần thứ 13 cũng sẽ thông qua 10 dự thảo Nghị quyết quan trọng, đặc biệt trong đó là các Nghị quyết về mục tiêu, nhiệm vụ KTXH năm 2010, dự toán và phân bổ ngân sách năm 2010, danh mục các công trình đầu tƣ xây dựng năm 2010….
Thu Trà – Thành Trung b. Thể loại Tin sâu - Phản ánh
ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH LẦN THỨ XXII (ĐẠI HỘI THÍ ĐIỂM BẦU TRỰC TIẾP BÍ THƢ TẠI ĐẠI HỘI)
Trong 3 ngày từ 1 đến 3/7, Huyện Đại Từ đã long trọng tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010 - 2015. Đây là đại hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đƣợc Tỉnh Thái Nguyên chọn làm đại hội điểm và là đại hội thí điểm trực tiếp bí thƣ huyện ủy tại Đại hội. Tới dự và chỉ đạo khai mạc đại hội có đồng chí Nguyễn Văn Vƣợng - Bí thƣ Tỉnh ủy, trƣởng đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên, đồng chí Nguyễn Văn Kim, Phó bí thƣ thƣờng trực Tỉnh ủy, đồng chí Phạm Xuân Đƣơng - Phó bí thƣ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, đại diện Ban tổ chức TƢ, văn phòng TƢ Đảng. Dự đại hội còn có các đồng chí ủy viên ban thƣờng vụ Tỉnh ủy, lãnh đạo các ban xây dựng Đảng, lãnh đạo các huyện thành thị trong tỉnh, các đồng chí lão thành cách mạng, lãnh đạo huyện Đại Từ qua các thời kỳ cùng hơn 200 đảng viên chính thức đại diện cho trên 7000 đảng viên trong toàn đảng bộ.
Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Đại Từ diễn ra vào thời điểm hết sức có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu 1 chặng đƣờng phát triển chung của đất nƣớc, của địa phƣơng sau hơn 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới do Đảng CSVN khởi xƣớng và lãnh đạo. Báo cáo chính trị trình tại đại hội đã nêu rõ, Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ 21, với tinh thần đoàn kết, đổi mới, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong huyện đã nỗ lực phấn đấu đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng và toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, làm thay đổi cơ bản bộ mặt chung của huyện, tạo tiền đề vững chắc để Đại Từ vƣơn lên phát triển nhanh và bền vững trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, Đại hội đã thẳng thắn kiểm điểm những hạn chế, khuyết điểm sau 5 năm thực hiện NQ và nêu lên những bài học kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo của Đảng thời gian qua. Với tinh thần đoàn kết, dân chủ, trí tuệ, kỷ cƣơng, đổi mới, đại hội tập trung thảo luận và thể hiện ý chí quyết tâm thực hiện mục tiêu tổng quát của toàn đảng bộ trong 5 năm tới là: "Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của toàn Đảng bộ, phát huy sức mạnh đoàn kết, khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặt nền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
móng vững chắc cho phát triển du lịch, dịch vụ, xây dựng Đại Từ vững mạnh toàn diện". Đặc biệt, tại đại hội lần thứ 22 này, Đảng bộ huyện Đại Từ đã xác định điểm nhấn quan trọng mang tính đột phá của nhiệm kỳ 2010 - 2015, đó là phát triển du lịch và dich vụ. Phát biểu với toàn thể Đảng viên trong toàn Đảng bộ, đồng chí Nguyễn Văn Vƣợng - Bí thƣ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã ghi nhận và biểu dƣơng những kết quả mà Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Đại Từ đã đạt đƣợc trong nhiệm kỳ qua. Đồng chí Bí thƣ Tỉnh ủy cho rằng, phát huy thế mạnh tiềm năng của từng địa phƣơng, quan tâm đào tạo nguồn nhân lực trƣớc xu thế xu thế hội nhập quốc tế, làm tốt công tác xây dựng Đảng trên cả 3 mặt, chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức - chính là những giải pháp quan trọng mà các Đảng bộ trong tỉnh cần nghiên cứu và triển khai thực hiện để đƣa tỉnh Thái Nguyên sớm trở thành 1 tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào trƣớc năm 2020 và trở thành trung tâm vùng Trung du miền núi Bắc Bộ trong thời gian tới.
PB: Đồng chí NGUYỄN VĂN VƢỢNG, Bí thƣ Tỉnh ủy, Chỉ tịch
HĐND Tỉnh Thái Nguyên
Bên cạnh những nội dung trên, một nội dung quan trọng đã đƣợc đại hội dành nhiều thời gian để nghiêm túc thực hiện đó là phần bầu cử. Điểm mới tại đại hội lần này là sau khi nghe thông qua nghe đề án nhân sự, đại hội đã chia tổ, tạo điều kiện thuận lợi cho các đại biểu thảo luận và phát huy trí tuệ tập thể, đóng góp vào công tác nhân sự của huyện. Với tinh thần trách nhiệm trƣớc Đảng, trƣớc nhân dân, đại hội đã sáng suốt lựa chọn 39 đồng chí đảng viên ƣu tú, có đủ tiêu chuẩn, năng lực vào Ban chấp hành đảng bộ huyện khóa XXII. Về việc thí điểm bầu trực tiếp bí thƣ huyện ủy đã đƣợc Đại hội nghiêm túc thực hiện các hƣớng dẫn của cấp trên, mở rộng dân chủ bằng hình thức bỏ phiếu tín nhiệm giới thiệu bí thƣ cấp ủy, thảo luận tích cực để tiến hành đề cử và ứng cử chức danh bí thƣ huyện ủy. Với tinh thần tập trung trí
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tuệ, nâng cao tinh thần trách nhiệm của đảng viên, phát huy quyền dân chủ trực tiếp của các đại biểu, đại hội đã nhất trí cao bầu đồng chí Trƣơng Thị Huệ tái đắc cử làm bí thƣ huyện ủy Đại Từ khóa XXII, với số phiếu đạt tỉ lệ
PB: Đồng chí ĐẶNG VĂN NGỰ: Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trƣởng Ban tổ chức Tỉnh ủy
Kết quả bầu cử trên cho thấy, Đại hội đã thực sự tạo một bƣớc đột phá, mở rộng dân chủ trực tiếp trong bầu cử đảng góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lƣợng đội ngũ cán bộ đảng viên. Chống biểu hiện dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, tƣ tƣởng cục bộ, bè phái. Đây cũng là chủ trƣởng sáng suốt, phù hợp với nguyện vọng của toàn Đảng, là khâu đột phá trong cơ chế bầu cử. Để việc thí điểm này đi vào cuộc sống, rất cần nhận thức và quyết tâm không chỉ về chính trị mà cả nền tảng trách nhiệm đối với sứ mệnh của đảng và vận mệnh của tổ quốc. Đối với đảng viên Nguyễn Ngọc Thép, một đảng viên đến từ Đảng bộ xã La Bằng, nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên thì việc phát huy tinh thần trách nhiệm tại Đại hội để góp phần làm tốt công tác xây dựng Đảng đã đƣợc các đảng viên nơi đây nhận thức rõ.
PB: Đảng viên NGUYỄN NGỌC THÉP: Phó bí thƣ, Chủ tịch UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ
Thông qua đại hội đại biểu huyện Đại Từ, nhiều đại biểu ở các đảng bộ trong tỉnh về dự đã tự rút ra đƣợc những kinh nghiệm quý báu để áp dụng trong quá trình chuẩn bị tiến hành đại hội ở cơ sở
PB: Ông NGUYỄN VY HỒNG: Bí thƣ huyện ủy Phú Lƣơng
Đối với đảng bộ huyện Đại Từ thì chủ trƣơng này đƣợc thực hiện thành công là do có sự chuẩn bị kỹ lƣỡng và thực hiện đúng hƣớng dẫn, từ đó đã tạo điều kiện để đảng viên đƣợc phát huy quyền dân chủ, phát hiện ngƣời có tài, có đức cống hiến cho sự lớn mạnh của đảng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PB: TRƢƠNG THỊ HUỆ : Bí thƣ huyên ủy Đại Từ khóa XXII, Nhiệm kỳ 2010 - 2015.
Sự thành công trong bầu thí điểm bí thƣ huyện ủy của Đảng bộ huyện Đại Từ, đơn vị điểm của tỉnh Thái Nguyên đã cho thấy, dân chủ vừa là mục đích, vừa là động lực, việc thí điểm lần này có sức mạnh rất lớn, sinh hoạt dân chủ trong nội bộ Đảng sẽ sôi động lên rất nhiều, và đây thực sự là đại hội của đổi mới, dân chủ, phát huy đƣợc sức mạnh tập thể trong việc giới thiệu những ngƣời có đủ đức, đủ tài để lãnh đạo địa phƣơng phát triển.
Thu Hiền - Anh Tuấn c. Thể loại Phóng sự
KỲ III. NUI PHAOVICA SAU GẦN 6 NĂM SANG TÊN - ĐỔI CHỦ.
Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến dự án khai thác mỏ đa kim núi Pháo bị treo thì việc nội bộ liên doanh không còn giữ đƣợc nguyên tắc đồng thuận là nguyên nhân quan trọng. Dƣ luận cũng đòi hỏi cần làm rõ năng lực thực sự của nhà đầu tƣ.
Sau 6 năm, vùng dự án trọng điểm của tỉnh Thái Nguyên và lớn nhất Việt Nam vẫn chỉ tồn tại 1 vài tấm biển quảng cáo đã bị phai mờ vì thời gian và những hàng rào quây kín bãi đất trống. Vì chƣa có dấu hiệu thực hiện dự án nên ngƣời dân ở đây vẫn tranh thủ cấy lúa và trồng màu đƣợc thêm vài vụ nữa. Qua tìm hiểu đƣợc biết, đúng thời điểm này năm trƣớc, các nhà đầu tƣ