Việc thể hiện văn bản (phát thanh) bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố khác

Một phần của tài liệu Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong chương trình thời sự truyền hình (Trang 74 - 77)

1. 2 Về Đài phát thanh truyền hình Thái Nguyên

3.1. Việc thể hiện văn bản (phát thanh) bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố khác

yếu tố khác nhau.

Để có đƣợc một tác phẩm báo chí truyền hình hoàn thiện, cần có rất nhiều khâu sản xuất hậu kỳ. Một trong số đó là thể hiện văn bản bằng âm thanh qua phƣơng tiện thu thanh. Các văn bản đã đƣợc chuẩn bị sẽ đƣợc thể hiện bằng âm thanh bị ảnh hƣởng bởi rất nhiều yếu tố khác nhau.

Thứ nhất là phụ thuộc vào các điều kiện phƣơng tiện kỹ thuật, nguồn điện… Các yếu tố này phục vụ cho việc thể hiện văn bản viết bằng âm thanh, nhiều khi nó quyết định đến chất lƣợng âm thanh của của ngƣời đọc. Ngày nay với phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại, các kỹ xảo về âm thanh giúp tăng đáng kể hiệu quả của văn bản. Tuy nhiên nhƣng trục trặc về phƣơng tiện kỹ thuật làm cho âm thanh khi đến với khán giả bị mất tiếng, hay méo tiếng cũng đã và có thể tiếp tục xảy ra. Cùng với đó, do phụ thuộc vào máy móc thiết bị mà đôi khi sự ảnh hƣởng của nó khiến cho ngƣời đọc có thể bị mất bình tĩnh, hay do chờ đợi xử lý kỹ thuật của máy móc mà mất đi cảm xúc (điều rất quan trọng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

và cần thiết để SP không trở thành cái máy nói), ảnh hƣởng đến chất lƣợng âm thanh.

Thứ hai là phụ thuộc về mặt thể hiện cảm xúc. Các thiết bị kỹ thuật truyền hình cũng mang lại nhiều ƣu thế cho các tác phẩm báo chí truyền hình. Cùng với giọng nói ngƣời ta có thể tham khảo thêm những thông tin khác thông qua điệu bộ cử chỉ của các SP trên màn hình. Tuy nhiên, đối vối chƣơng trình thời sự, chƣơng trình mang tính chính luận và tƣ duy lô gic, các SP không thể bộc lộ điệu bộ, cử chỉ đầy đủ nhƣ trong các chƣơng trình khác. Ví dụ trƣớc một vấn đề tiêu cực, SP không thể nhún vai, nhăn mặt. Cũng không thể cƣời to trƣớc một niềm vui mừng, mà chỉ có thể hơi nhún vai một cách chừng mực và mỉm cƣời. Trong khi đó các MC trong các chƣơng trình truyền hình game show, truyền hình tƣơng tác, truyền hình thực tế, có thể thoải mái bộc lộ điệu bổ cử chỉ, thậm chí là cƣờng điệu bằng cử chỉ.

Tuy nhiên cũng có những chƣơng trình mà nội dung yêu cầu SP phải thể hiện đƣợc sắc thái tình cảm đó là những chƣơng trình có nội dung liên quan trực tiếp tới vấn đề gây xúc động cho hàng triệu ngƣời chẳng hạn nhƣ tin về động đất, lũ quét, những vụ tai nạn thảm khốc... về nhân vật quan trọng từ trần (kết hợp cùng với trang phục), hay thông tin về những hoàn cảnh, những mảnh đời thƣơng tâm. Do tính đồng bào của dân tộc Việt nam, các SP không thể thể hiện bằng giọng khách quan, vô cảm đƣợc.

Ví dụ khi SP trình bày đoạn văn bản sau:

(1) “Nhƣ thông tin chúng tôi đã đƣa, vào ngày 31/8/2008 tại khu vực

tổ 25 phƣờng Quang Trung, TPTN đã xảy ra vụ việc mâu thuẫn, gậy sự, đánh chém, gây rối trật tự công cộng của nhiều đối tƣợng dẫn đến hậu quả 2 đối tƣợng bị tử vong và nhiều đối tƣợng khác bị thƣơng đã gây xôn xao dƣ luận trên địa bàn tỉnh TN trong suốt thời gian qua và trong các ngày từ 5 – 8/4/2010, Tòa án nhân dân tỉnh TN đã tiến hành xét xử sở thẩm vụ án này đối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn với 13 bị cáo. Theo trình tự thủ tục có đơn kháng án của các bị cáo nên ngày 1/7/2010, Tòa án nhân dân tỉnh tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án trên” (TAND TỈNH TN XÉT XỬ PHÖC THẨM VỤ ÁN “GIẾT NGƢỜI”

VÀ“GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG” ĐỐI VỚI 13 BỊ CÁO -1/7/2010). Cũng nhƣ các văn bản khác, mục đích là các SP đƣa đƣợc thông tin đến trọn vẹn với khán giả, song họ không thể khẳng định chất lƣợng âm thanh và hình ảnh khi các lỗi lỹ thuật có thể xảy ra khi phát sóng. Trên thực tế thì với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các máy móc, thiết bị hiện đại ngày nay đã khắc phục cơ bản tình trạng này. Nhƣng có một điều chắc chắn là khi đƣa những thông tin của ví dụ trên đến với khán giả, SP không thể thể hiện bằng cử chỉ nhẹ nhàng, hay vui tƣơi. Thông tin trên đòi hỏi đi cùng với nó là sự nghiên túc và có hàm chứa thái độ lên án không khoan nhƣợng với cái ác.

(2) “Thƣa…Những ngày tháng 7 này, ký ức Trƣờng Sơn lại trở về

trong lòng mỗi ngƣời đã từng sống, chiến đấu và gắn bó với cung đƣờng huyền thoại. Ký ức Trƣờng Sơn không chỉ là Đông nắng, Tây mƣa, là những nụ cƣời xẻ dọc Trƣờng Sơn đi cứu nƣớc, mà còn là những giọt nƣớc mắt tiễn biệt những đồng đội thân yêu. 60 năm sau ngày Trƣờng Sơn trở thành cái tên huyền thoại, vẫn còn đó, những giọt nƣớc mắt của những ngƣời vì đất nƣớc mà quên đi chính bản thân mình” (CHUYỆN VỀ MỘT CỰU THANH NIÊN

XUNG PHONG TRƢỜNG SƠN 12/7/2010).

Cũng nhƣ ví dụ nêu trên, trong nhiều chƣơng trình có những thông tin gây xúc động cho hàng triệu ngƣời, ngồi trƣớc màn hình nhiều khán giả rơi nƣớc mắt hoặc khóc òa nhƣng SP phải là ngƣời kiểm soát đƣợc cảm xúc của mình, không gây bi lụy cho khán giả. Gây xúc động song các SP vẫn phải hƣớng khán giả đến những điều tốt đẹp cần đƣợc làm và cần phải làm cho thông tin ấy, ít nhất là sự đồng cảm và sẻ chia hơn nữa là sự chung tay vì cộng đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong chương trình thời sự truyền hình (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)