Thể hiện chức năng dụng học

Một phần của tài liệu Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong chương trình thời sự truyền hình (Trang 91 - 93)

1. 2 Về Đài phát thanh truyền hình Thái Nguyên

3.3.5.Thể hiện chức năng dụng học

Theo Austin : Câu không chỉ dùng để đánh gía tính đúng sai hay theo giá trị chân hay ngụy của Logic mà còn đƣợc dùng để biểu thị những cái khác, tình cảm chẳng hạn, và còn tác động đến ngƣời khác theo cấu trúc, mà còn đƣợc phân tích theo hành vi, vì chúng thể hiện những mục đích sử dụng khác nhau. Các câu không chỉ do các thực từ đƣa lại mà nhiều khi hƣ từ đóng lại đóng vai trò quan trọng;

Theo đó có 3 hành vi xảy ra cùng trong một phát ngôn đó là: hành vi tạo lời; hành vi tại lời và hành vi mƣợn lời.

Ngƣời ta dùng ngữ điệu này hay ngữ điệu khác không phải chỉ là thể hiện ý nghĩa mệnh đề của câu, thể hiện tình thái câu, hàm ý câu, mà còn để thể hiện những hành vi ngôn ngữ khác. Và các SP của chƣơng trình thời sự cũng không ngoại lệ.

Nếu nhƣ ngữ điệu của câu trân thuật tạo nên nét đẹp của của ngữ điệu tiếng Việt bởi sự cân đối của nó, thì câu ngữ vi có đƣờng nét ngữ điệu thiếu cân đối (còn đƣợc ví với hình chóp nón) bởi tiêu chí cực cao, ngắn, nhanh của nó nhƣ: “Đồng chí bí thƣ tình ủy tuyên bố bế mạc hội nghị” hay “Phóng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hành vi tại lời có số lƣợng rất lớn với hệ thống dấu hiệu ngữ vi vô cùng phong phú trong đó ngữ điệu vừa có vai trò hỗ trợ cho các tác tử ngôn từ, vừa hoạt động nhƣ một phƣơng thức độc lập. Luận văn thống kê đƣợc 5 giọng điệu hoạt động trong các hành vi tại lời

Thứ nhất: Ngữ điệu Cực cao. Sử dụng trong hành vi tại lời nghi vấn. (26) “Với những con số ấn tƣợng nhƣ vậy không ai là không kỳ vọng

dự án sẽ sớm trở thành hiện thực” (VÌ SAO 1 ĐẠI DỰ ÁN CHƢA ĐI VÀO

HOẠT ĐỘNG 10/6/2010).

Thứ hai: Ngữ điệu Cao (trung bình). Sử dụng trong hành vi tại lời khẳng định, bổ sung luận cứ.

(27) “Các đại biểu đều cho rằng: Ban chỉ đạo cấp tỉnh nên tiến hành

tập huấn về nghiệp vụ cho các cán bộ làm công tác thu thập dữ liệu, điều tra thông tin. Quy hoạch các ngành cần phải hoàn thành trƣớc quy hoạch các địa phƣơng để địa phƣơng có cơ sở lập quy hoạch của mình tránh sự chồng chéo” (HỌP BCĐ LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH TN -

16/6/2010).

Thứ ba: Ngữ điệu Thấp: Sử dụng trong hành vi tại lời phỏng đoán, ngờ vực.

(28) “Các bác sĩ nói nếu không mổ thì bé Hƣơng sẽ khó qua

khỏi”(Hãy cho bé một trái tim khỏe mạnh 13/10/2009).

Thứ tƣ: Ngữ điệu Cực mạnh: Sử dụng trong hành vi tại lời đề nghị. (29“ Đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Ban chỉ đạo các cấp

cần phải nghiên cứu và rà soát lại các nhiệm vụ đã đƣợc phân công để thực hiện nhanh chóng công việc, đảm bảo tiến độ” (HỌP BCĐ LẬP QUY

HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH TN -16/6/2010)

Thứ năm: ngữ điệu Đay: Sử dụng trong nhiều hành vi tại lời nhất: Bác bỏ, giải thích, chấp nhận.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

(30“Bà (Tiến sĩ Margaret Chan ) nhấn mạnh: VSATTP là vấn đề

chung của cả nhân loại chứ không riêng một nƣớc nào” (An toàn thực phẩm

13/5/2010).

Một phần của tài liệu Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong chương trình thời sự truyền hình (Trang 91 - 93)