Nội dung của quản lý hoạt động NCKH của sinh viờn

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học sư phạm - đhtn (Trang 29 - 31)

1. Đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của nhà nƣớc theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, đồng thời phõn quyền và phỏt huy tớnh chủ động của cỏc cơ sở nghiờn cứu và triển khai. Nghiờn cứu sắp xếp, kiện toàn lại bộ mỏy quản lý nhà nƣớc về NCKH, giảm bớt cỏc đầu mối trung gian.

Kiện toàn và nõng cao trỏch nhiệm quản lý nhà nƣớc của hệ thống quản lý khoa học từ trung ƣơng đến cơ sở.

Tăng cƣờng cụng tỏc thanh tra, kiểm tra hoạt động NCKH sinh viờn tại cỏc cơ sở. Xõy dựng bộ mỏy quản lý hoạt động NCKH sinh viờn cú cơ cấu hợp lý, củng cố tăng cƣờng hoạt động của cỏc hội, Đoàn thanh niờn về NCKH của sinh viờn.

Đầu tƣ ngõn sỏch cho hoạt động NCKH khuyến khớch cỏ nhõn đi du học tự tỳc.

2. Xõy dựng hệ thống phỏp luật về NCKH của sinh viờn.

Ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về hoạt động NCKH làm cơ sở phỏp lý cho hoạt động NCKH của sinh viờn và tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật nhằm đỏp ứng với yờu cầu của sự nghiệp KHCN trong thời đại mới

Ban hành luật KHCN, cỏc văn bản phỏp chế về KHCN của sinh viờn, luật sở hữu trớ tuệ v.v…

3. Tổ chức bộ mỏy quản lý hoạt động NCKH của sinh viờn gọn nhẹ, làm việc cú hiệu quả đỏp ứng đỳng chức năng và nhiệm vụ, thực hiện tốt mục tiờu của hoạt động NCKH của sinh viờn.

4. Tổ chức hƣớng dẫn đăng ký hoạt động của cỏc tổ chức khoa học trong nhà trƣờng và cỏc đơn vị.

5. Bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ của cỏc cỏ nhõn và tổ chức trong hoạt động NCKH.

6. Quy định việc đỏnh giỏ nghiệm thu, ứng dụng và cụng bố kết quả NCKH và phỏt triển cụng nghệ, giải thƣởng khoa học và cỏc hỡnh thức ghi nhận cụng lao về hoạt động NCKH của tổ chức, cỏ nhõn.

7. Tổ chức quản lý cụng tỏc thẩm định KHCN; tổ chức thẩm định quản lý cỏc đề tài NCKH của sinh viờn ở cỏc cấp.

8. Tổ chức chỉ đạo cụng tỏc thống kờ thụng tin khoa học, thống kờ thụng tin khoa học hàng thỏng, theo quý, theo năm.

9. Đầu tƣ cho khoa học, đầu tƣ cho tài chớnh ngõn sỏch cho NCKH của sinh viờn.

10. Mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế về NCKH, về GD&ĐT của sinh viờn.

11. Tổ chức chỉ đạo, bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ về hoạt động NCKH của sinh viờn: Tập trung bồi dƣỡng nõng cao năng lực cho sinh viờn tiềm năng làm đề tài NCKH, khuyến khớch cỏc cỏ nhõn sinh viờn sỏng tạo, cỏc cỏ nhõn tỡm tũi NCKH. Vấn đề cốt lừi trong hoạt động NCKH của sinh viờn là tƣ duy sỏng tạo, bắt đầu từ việc xuất hiện những ý tƣởng về đề tài nghiờn cứu, tiếp đến là những biến đổi đặc biệt trong tƣ duy theo những cơ chế nhất định để tạo ra sản phẩm. Khi NCKH, sinh viờn nảy sinh cỏc ý tƣởng sỏng tạo, phỏ vỡ sức ỳ tõm lý điều đú cũng thể hiện trong quỏ trỡnh học tập.

Túm lại, nội dung của quản lý hoạt động NCKH của sinh viờn là việc nõng cao chất lƣợng đào tạo. Để nõng cao chất lƣợng đào tạo NCKH của sinh viờn, cần phải xem xột cỏc đặc điểm phự hợp với mỗi cỏ nhõn sinh viờn, thể hiện cụ thể nhƣ sau:

- Năng lực trớ tuệ, hứng thỳ và nguyện vọng của sinh viờn. - Nội dung chƣơng trỡnh đào tạo.

- Theo yờu cầu thực tiễn của xó hội.

- Theo định hƣớng của KHCN chuyờn ngành.

NCKH của sinh viờn là những vấn đề thuộc lĩnh vực đƣợc đào tạo nhằm giỳp họ ỏp dụng những tiến bộ KHCN vào thực tế cuộc sống sau này. Nhƣ vậy, đối với sinh viờn, NCKH là một hỡnh thức học tập đặc biệt, với cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học nhằm giỳp họ vừa nắm vững kiến thức, vừa nắm vững cỏc phƣơng phỏp nhận thức đồng thời hỡnh thành cả nhu cầu, hứng thỳ, thúi quen và kỹ năng tự học suốt đời.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học sư phạm - đhtn (Trang 29 - 31)