Thực trạng hoạt động NCKH của SV điều tra trờn gúc độ S

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học sư phạm - đhtn (Trang 51 - 60)

4. Phƣơng phỏp tổ chức

2.2.2 Thực trạng hoạt động NCKH của SV điều tra trờn gúc độ S

Để khảo sỏt thực trạng chỳng tụi sử dụng cõu hỏi số 1 phần phụ lục 3 và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.12.

Bảng 2.12 : Thực trạng nhận thức của SV về ý nghĩa của hoạt động NCKH đối với SV TT í nghĩa Điểm 1 2 3 4 5 X 1 Giỳp SV nắm vững tri thức. 12/100 18/100 37/100 27/100 16/100 2,31 2 Giỳp SV củng cố, mở rộng tri thức đó học. 11/100 19/100 39/100 29/100 2/100 1,94 3 Giỳp SV vận dụng tri thức đó học. 9/100 10/100 49/100 22/100 10/100 2,1 4 Phỏt huy khả năng sỏng tạo của SV. 22/100 29/100 41/100 8/100 2,23 5 Hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự học, tự nghiờn cứu cho SV.

33/100 29/100 38/100 2,7

6 í nghĩa khỏc.

Qua kết quả khảo sỏt ở Bảng 2.12, chỳng tụi nhận thấy sinh viờn chƣa cú nhận thức đầy đủ về vai trũ, ý nghĩa của NCKH đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nghiờn cứu của sinh viờn.

Nội dung nhận thức về ý nghĩa của hoạt động NCKH giỳp sinh viờn hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự học, tự nghiờn cứu đạt 2,7 điểm.

Nội dung nhận thức về ý nghĩa của hoạt động NCKH giỳp sinh viờn phỏt huy khả năng sỏng tạo đạt 2,23 điểm.

Giỳp sinh viờn vận dụng tri thức đó học đạt 2,1 điểm.

Giỳp sinh viờn củng cố, mở rộng đỏo sõu tri thức đạt 1,94 điểm.

Trong thực tế cho thấy hoạt động NCKH của sinh viờn cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, giỳp sinh viờn vận dụng tri thức đó học để nghiờn cứu, khỏm phỏ tri thức mới, vận dụng tri thức đó khỏm phỏ đƣợc để cải tạo thực tiễn, thụng qua và bằng cỏch đú hỡnh thành phỏt triển năng lực tự học, tự nghiờn cứu của sinh viờn. Vỡ vậy, cỏn bộ giảng viờn cần phải giỳp sinh viờn cú nhận thức đầy đủ hơn về vai trũ, ý nghĩa của hoạt động NCKH của sinh viờn đối với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển năng lực nghiờn cứu của sinh viờn.

Bảng 2.13: Thực trạng cỏc hỡnh thức SV đó tham gia để tiến hành NCKH TT Cỏc hỡnh thức sinh viờn đó tham gia Số lƣợng %

1 Tham gia xờmina, hội thảo khoa học. 12/100 12%

2 Làm bài tập Tõm lý - giỏo dục và đề tài NCKH. 100/100 100%

3 Tham gia đề tài cựng giảng viờn. 23/100 23%

4 Làm bài tập lớn. 48/100 48%

5 Cỏc hỡnh thức khỏc.

Qua kết quả ở Bảng 2.13 cho thấy 100% sinh viờn đều đó tham gia làm bài tập TLGD vỡ đõy là điều kiện bắt buộc đối với sinh viờn năm thứ 3 trong chƣơng trỡnh kiến tập sƣ phạm tại cỏc trƣờng phổ thụng. Nhƣng bờn cạnh đú chỉ cú 48% sinh viờn làm cỏc bài tập lớn, đõy là điều mà cỏc nhà quản lý, giảng

viờn cần quan tõm vỡ thụng qua làm bài tập lớn sinh viờn sẽ đƣợc nõng cao năng lực NCKH. Trong khi đú nhà trƣờng chƣa quan tõm nhiều đến hoạt động này của sinh viờn. Tƣơng tự nhƣ vậy, cú 23% sinh viờn tham gia đề tài NCKH cựng giảng viờn và cú 12% sinh viờn tham gia hội thảo, xờmina cỏc chuyờn đề. Thực tế đõy là những điểm tồn tại trong hoạt động NCKH hiện nay ở cỏc trƣờng đại học núi chung và ở trƣờng ĐHSP - ĐHTN núi riờng. Vỡ vậy, cỏn bộ quản lý, giảng viờn cần quan tõm thu hỳt sinh viờn vào những hoạt động này để hỡnh thành phỏt triển năng lực NCKH cho sinh viờn.

Bảng 2.14: Cỏc biện phỏp NCKH đó đƣợc thực hiện

TT Cỏc biện phỏp thực hiện Số lƣợng %

1 Xin ý kiến định hƣớng của giảng viờn. 100/100 100%

2 Tự xỏc định vấn đề nghiờn cứu.

3 Xõy dựng đề cƣơng nghiờn cứu dƣới sự hƣớng dẫn

của giảng viờn.

100/100 100%

4 Xõy dựng bộ cụng cụ điều tra, trắc nghiệm, thực nghiệm.

100/100 100%

5 Thu thập tài liệu, thụng tin về vấn đề nghiờn cứu. 100/100 100%

6 Triển khai kế hoạch nghiờn cứu. 100/100 100%

7 Cỏc biện phỏp khỏc.

Qua Bảng 2.14 chỳng tụi cú nhận xột nhƣ sau:

Hoạt động NCKH của sinh viờn chƣa mang tớnh chủ động cao cũn phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động định hƣớng, hƣớng dẫn của giảng viờn. Khụng cú

ý kiến nào nhận xột đỏnh giỏ rằng sinh viờn tự xỏc định vấn đề nghiờn cứu. Cũn bờn cạnh cỏc biện phỏp khỏc đều đƣợc giảng viờn tiến hành rất tốt.

Bảng 2.15: Tự đỏnh giỏ của sinh viờn về kỹ năng NCKH của sinh viờn

TT Kỹ năng Đó cú Hạn chế

1 Phỏt hiện, lựa chọn đề tài nghiờn cứu. 97%

2 Xỏc định nhiệm vụ nghiờn cứu và cụng việc cần phải làm 93%

3 Xỏc định đối tƣợng, khỏch thể nghiờn cứu. 68%

4 Xõy dựng đề cƣơng nghiờn cứu. 67% 35%

5 Xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu. 93% 7 %

6 Thực hiện kế hoạch nghiờn cứu. 91 % 9 %

7 Vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiờn cứu. 88% 12 %

8 Sử dụng thƣ viện. 95 % 15 %

9 Thu thập thụng tin qua sỏch bỏo tài liệu. 94% 6 %

10 Thu thập thụng tin qua tiếp xỳc trực tiếp, phỏng vấn. 87% 13%

11 Xõy dựng cơ sở lý luận của đề tài. 72 % 28 %

12 Viết lịch sử nghiờn cứu vấn đề. 23 % 77 %

13 Lựa chọn, vận dụng phối hợp phƣơng phỏp nghiờn cứu. 41 % 59 %

14 Xõy dựng bộ cụng cụ điều tra. 23 % 77 %

15 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm. 15% 85%

16 Xử lý số liệu thu đƣợc. 86% 14 %

17 Viết cụng trỡnh nghiờn cứu. 75% 15%

18 Bỏo cỏo túm tắt cụng trỡnh nghiờn cứu. 26% 74%

19 Trỡnh bày cụng trỡnh nghiờn cứu khi bảo vệ. 35% 65%

20 Phõn tớch kết quả nghiờn cứu. 52% 48 %

21 Cỏc ý kiến khỏc.

Qua Bảng 2.15, chỳng tụi nhận thấy theo tự đỏnh giỏ của sinh viờn thỡ sinh vi ờn đẫ cú một số kỹ năng NCKH sau đõy:

- Xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu 93% - Thực hiện kế hoạch nghiờn cứu 91%

- Sử dụng thƣ viện 95%

- Thu thập thụng tin, tài liệu 94%

- Thu thập thụng tin qua tiếp xỳc trao đổi phỏng vấn 87% - Xử lý số liệu 86%

Sở dĩ cú kết quả nờu trờn cũng dễ hiểu vỡ hoạt động NCKH của sinh viờn bị khống chế bởi kế hoạch năm học và kế hoạch NCKH của Phũng QLKH- QHQT. Cựng với đú là sinh viờn đó cú kỹ năng đọc sỏch, nghiờn cứu tài liệu và kỹ năng thu thập thụng tin trong quỏ trỡnh tự học, tự nghiờn cứu.

Bờn cạnh đú, theo theo tự đỏnh giỏ kỹ năng tự học của sinh viờn chỳng tụi nhận thấy sinh viờn cũn hạn chế cỏc kỹ năng sau đõy:

- Kỹ năng phỏt hiện, lựa chọn đề tài nghiờn cứu. - Kỹ năng xỏc định nhiệm vụ nghiờn cứu.

- Kỹ năng viết lịch sử vấn đề nghiờn cứu. - Kỹ năng xõy dựng bộ cụng cụ điều tra. - Kỹ năng tiến hành thực nghiệm sƣ phạm.

- Kỹ năng viết bỏo cỏo túm tắt cụng trỡnh nghiờn cứu.

Nguyờn nhõn cú kết quả nờu trờn là do sinh viờn bắt đầu làm quen với hoạt động NCKH, do đú cũn hạn chế trong cỏc kỹ năng nờu trờn. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra đối với cỏn bộ quản lý nhà trƣờng, đối với giảng viờn là phải tăng cƣờng rốn luyện cỏc kỹ năng trờn cho sinh viờn nhằm nõng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động NCKH của sinh viờn.

Qua phõn tớch nguyờn nhõn bằng việc tỡm hiểu những khú khăn của sinh viờn trong quỏ trỡnh NCKH chỳng tụi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

- 91% ý kiến cho rằng thiếu phƣơng tiện phục vụ cho hoạt động NCKH

- 87% ý kiến cho rằng thiếu thời gian nghiờn cứu.

Để tỡm hiểu sõu hơn về vấn đề trờn, chỳng tụi tỡm hiểu nhận xột đỏnh giỏá của SV với hoạt động hƣớng dẫn NCKH của GV đối với SV và thu đƣợc kết quả nhƣ Bảng 2.16

Bảng 2.16: Đỏnh giỏ của SV về hoạt động hƣớng dẫn NCKH của cỏn bộ, GV

TT Hoạt động và thỏi độ của GV đối với SV Số lƣợng %

1 Khú tớờp xỳc với GV 11/100 11%

2 GV cú phƣơng phỏp và kinh nghiệm hƣớng dẫn

NCKH

91/100 91%

3 GV rất tận tỡnh và chu đỏo 89/100 89%

4 GV dành nhiều thời gian cho hoạt động NCKH của

SV

81/100 81%

5 GV cho mƣợn tài liệu 35/100 35%

Qua Bảng 2.16, chỳng tụi thấy giảng viờn đó dành thời gian và cụng sức của mỡnh cho hoạt động NCKH của sinh viờn và đó đƣợc sinh viờn cảm nhận và đỏnh giỏ cao. Nhƣng vỡ quỏ bận rộn với cụng việc giảng dạy, do quỏ tải về quy mụ nờn một số giảng viờn cú rất ớt thời gian để gặp gỡ, tiếp xỳc với sinh viờn (11% ý kiến).

Để tỡm hiểu sõu hơn về những khú khăn của sinh viờn trong quỏ trỡnh NCKH chỳng tụi nhận đƣợc cỏc ý kiến đề nghị sau đõy:

* Cỏc ý kiến đề nghị của SV:

- 100% ý kiến đề nghị tăng kinh phớ hỗ trợ

- 17% ý kiến đề nghị GV nờn dành nhiều thời gian hƣớng dẫn SV - 83% ý kiến cho rằng nờn kộo dài thời gian nghiờn cứu của SV

Phần lớn cỏn bộ quản lý, giảng viờn và sinh viờn của nhà trƣờng đều cú nhận thức đỳng về tầm quan trọng của hoạt động NCKH sinh viờn đối với việc nõng cao chất lƣợng GD&ĐT của nhà trƣờng.

Hoạt động NCKH của sinh viờn Trƣờng ĐHSP - ĐHTN đƣợc tiến hành theo một quy trỡnh cú cơ sở phỏp lý và khoa học đƣợc tiến hành với một hệ thống cỏc biện phỏp quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả hoạt động NCKH của sinh viờn.

Hoạt động NCKH của sinh viờn đƣợc tiến hành thƣờng xuyờn dƣới sự hƣớng dẫn, chỉ đạo của giảng viờn. Giảng viờn Trƣờng ĐHSP - ĐHTN đó dành thời gian, cụng sức, trớ tuệ cho hoạt động NCKH của sinh viờn và đƣợc sinh viờn đỏnh giỏ cao.

Sinh viờn Trƣờng ĐHSP - ĐHTN đó cú một số kỹ năng NCKH nhƣ kỹ năng thu thập thụng tin, kỹ năng thực hiện kế hoạch nghiờn cứu, kỹ năng xử lý số liệu, kỹ năng đọc sỏch tra cứu tài liệu. Nhƣng bờn cạnh đú, sinh viờn cũn nhiều hạn chế trong cỏc kỹ năng NCKH nhƣ xỏc định đề tài nghiờn cứu, xỏc định nhiệm vụ nghiờn cứu, viết bỏo cỏo túm tắt cụng trỡnh nghiờn cứu, …

Tuy nhiờn, với sự trợ giỳp của giảng viờn, hoạt động NCKH của sinh viờn Trƣờng ĐHSP - ĐHTN đó đạt đƣợc những kết quả nhất định. Số lƣợng sinh viờn đạt giải NCKH hàng năm tƣơng đối cao. Vấn đề đặt ra là phải khụng ngừng nõng cao chất lƣợng của hoạt động NCKH của sinh viờn đú là cõu hỏi của nhà quản lý cần phải cú lời giải đỏp.

Chƣơng 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN Lí TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG NGHIấN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIấN TRƢỜNG ĐHSP- ĐHTN 3.1 Cơ sở phỏp lý của việc đề xuất cỏc biện phỏp

- Nghị quyết TW 2 khoỏ VIII về GD&ĐT, KHCN đó khẳng định "cựng

với KHCN, GD-ĐT là nhõn tố quyết định sự phỏt triển kinh tế, văn hoỏ xó hội của đất nước" và "cỏc trường đại học phải là cỏc trung tõm NCKH, chuyển giao và ứng dụng cụng nghệ vào sản xuất và đời sống…bảo đảm kết hợp giữa viện nghiờn cứu và trường đại học, gắn nghiờn cứu triển khai với sản xuất kinh doanh". Nghị quyết TW 2 đó mở ra một cơ hội thuận lợi và thỏch thức lớn đối

với giỏo dục - đào tạo núi chung và KHCN núi riờng.

- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đó xỏc định "Phỏt triển

mạnh, kết hợp chặt giữa hoạt động KHCN với GD&ĐT để thực sự phỏt huy vai trũ quốc sỏch hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh CNH-HĐH và phỏt triển kinh tế tri thức"

- Luật Giỏo dục đó quy định nhiệm vụ NCKH của cỏc trƣờng Đại học, cao đẳng, nhƣ sau:" Trường Cao đẳng, Đại học, Viện nghiờn cứu khoa học, cơ sở sản xuất cú trỏch nhiệm phối hợp trong việc đào tạo, nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội" (Điều 15).

- Luật Khoa học và Cụng nghệ khẳng định vị trớ vai trũ của cỏc trƣờng đại học trong sự nghiệp phỏt triển KHCN ( Điều 9), Luật cũn quy định nhiệm vụ NCKH cho cỏc trƣờng đại học ( Điều 12).

- Chiến lƣợc phỏt triển GD&ĐT (2001-2010): Xõy dựng cỏc trƣờng đại học, cao đẳng thành cỏc trung tõm vừa đào tạo, vừa NCKH ứng dụng và chuyển giao cụng nghệ, xõy dựng cỏc viện, trung tõm, bộ mụn NCKH, cụng nghệ mạng ở cỏc trƣờng đại học, đƣa một số viện NCKH vào cỏc trƣờng đại học.

- Chiến lƣợc phỏt triển KHCN đến năm 2010:

+ Bốn nhiệm vụ trọng tõm nghiờn cứu về Khoa học xó hội và Nhõn văn. + Năm nhiệm vụ trọng tõm nghiờn cứu về Khoa học tự nhiờn.

+ Tỏm hƣớng cụng nghệ trọng điểm phục vụ phỏt triển KHCN. + Năm giải phỏp phỏt triển KHCN.

- Chƣơng trỡnh hành động của ĐHTN về phỏt triển KHCN; Đổi mới cụng tỏc quản lý khoa học của ĐHTN. Nghị quyết TW của Đại hội Đảng bộ ĐHTN lần 3 đó nờu rừ: "cần phải xõy dựng kế hoạch tổng thể về hoạt động khoa học,

chỳ trọng cỏc đề tài cú ý nghĩa thực tiễn phục vụ cụng tỏc đào tạo, phỏt triển kinh tế - xó hội…". Trong chƣơng trỡnh đào tạo giảng viờn thỡ hỡnh thành phỏt

triển năng lực NCKH cho ngƣời học là một nhiệm vụ cú cơ sở phỏp lý. Bởi hơn ai hết, sinh viờn phải là những ngƣời cú kỹ năng NCKH thành thạo và cũn phỏt triển năng lực NCKH cho học sinh sau này.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học sư phạm - đhtn (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)