Lập kế hoạch phơng pháp kiểm toán

Một phần của tài liệu Kiếm toán BCTC (Trang 73 - 76)

II. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính theo phơng pháp kiểm toán AS/2 tại Công ty Kiểm toán

3. Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể

3.2. Lập kế hoạch phơng pháp kiểm toán

Bớc tiếp theo trong giai đoạn lập kế hoạch kế hoạch kiểm toán cụ thể, trên cơ sở kết quả đánh giá rủi ro liên quan đến số d tài khoản và sai sót tiềm tàng, nhóm kiểm toán tiến hành lập kế hoạch phơng pháp kiểm toán cho các sai sót tiềm tàng của từng số d tài khoản nhằm đạt đợc độ tin cậy hợp lý là các số liêụ trên BCTC đang đợc kiểm toán sẽ không bị sai phạm trọng yếu và ảnh hởng đến quyết định của ngời sử dụng thông tin trên BCTC.

Để phục vụ cho việc lập kế hoạch phơng pháp kiểm toán cho từng sai sót tiềm tàng, phơng pháp kiểm toán AS/2 đa ra mô hình tin cậy kiểm toán nh sau (xem bảng sơ đồ số 9: Mô hình độ tin cậy kiểm toán

Mô hình 9- Mô hình độ tin cậy kiểm toán

Cơ sở tin cậy Rủi ro chi tiết phát hiện đợc Rủi ro chi tiết không đợc phát hiện Không tin tởng vào hệ thống KSNB Tin tởng vào hệ thống KSNB

Tin tởng vào hệ thống KSNB Không tin tởng vào hệ thống KSNB Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch kiểm toán Kiểm tra các bớc kiểm tra nhằm giảm bớt rủi ro chi tiết phát hiện đợc Kiểm tra các bớc kiểm tra nhằm xác định các sai sót tiềm tàng tơng ứng Kiểm tra các bớc kiểm soát nhằm khẳng định độ tin cậy vào hệ thống kế toán Tập trung toàn bộ vào kiểm tra chi tiết

Kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ bản

Kiểm tra chi tiết ở mức độ đại diện

Kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ bản

Kiểm tra chi tiết ở mức độ trung bình Độ tin cậy mặc định 0.0 không 0.0 không 1.0 tối đa 1.0 Tối đa 1.0 Tối đa Độ tin cậy kiểm soát 0.0 Không 2.3 Tối đa 2.0 Trung bình 1.3 Cơ bản 0.0 Không Độ tin cậy khi

kiểm tra chi tiết 3.0 Tập trung 0.7 Cơ bản 0.0 Dới cơ bản 0.7 Cơ bản 2.0 Trung bình Độ tin cậy 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0

kiểm toán

Mô hình độ tin cậy kiểm toán cho phép KTV lập kế hoạch phơng pháp kiểm toán cho từng sai sót tiềm tàng để diễn đạt đợc độ tin cậy kiểm toán tối đa là 95% (ký hiệu R=3), có nghĩa là trong 100 cuộc kiểm toán có khả năng xảy ra sai sót tiềm tàng này. Độ tin cậy kiểm toán đợc xác định trên cơ sở độ tin cậy mặc định, độ tin cậy kiểm toán và độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết nh sau:

Độ tin cậy kiểm toán = Độ tin cậy mặc định + Độ tin cậy kiểm soát + Độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết.

Trong đó:

• Độ tin cậy mặc định đợc xác định thông qua việc đánh giá xem liệu có rủi ro chi tiết liên quan đến sai số tiềm tàng đang đợc xét hay không.

• Độ tin cậy kiểm soát đợc xác định thông qua nhận diện và kiểm tra các bớc kiểm soát và đợc đơn vị khách hàng thiết lập để ngăn chặn và phát hiện ra sai số tiềm tàng. • Độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết đạt đợc thông qua việc thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết để phát hiện ra sai số tiềm tàng này xảy ra nhng không đợc phát hiện bởi các qúa trình kiểm soát của khách hàng.

Nh vậy trong qúa trình lập kế hoạch kiểm toán, độ tin cậy mặc định đợc xác định ngay thông qua việc đánh giá rủi ro liên quan đến số d tài khoản và sai sót tiềm tàng. Cụ thể, nếu là thông qua việc đánh giá này KTV phát hiện rủi ro chi tiết liên quan đến sai số tiềm tàng, thì độ tin cậy mặc định của sai sót tiềm tàng là R=0, còn ngợc lại, nếu KTV không phát hiện rủi ro chi tiết liên quan đến sai sót tiềm tàng, thì độ tin cậy mặc định là R=1.

Trong qúa trình lập kế hoạch kiểm toán, độ tin cậy kiểm soát và độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết đợc đa ra mới chỉ là ớc lợng ban đầu để phục vụ cho các bớc tiếp theo trong giai đoạn lập kế hoạch. Hai độ tin cậy này sẽ đợc xác định chính thức sau khi thực hiện các thủ tục kiểm tra hệ thống kiểm soát và kiểm tra chi tiết trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.

Để lập kế hoạch phơng pháp kiểm toán dựa trên mô hình độ tin cậy kiểm toán, đối với sai sót tiềm tàng có rủi ro chi tiết phát hiện đợc hoặc không có rủi ro chi tiết đợc phát hiện, KTV đều phải cân nhắc xem có tin tởng và dựa vào hệ thống KSNB đó để tiến hành kiểm toán hay không; tiếp đó sẽ lựa chọn phơng thức hệ thống kiểm soát cũng nh mức độ kiểm tra chi tiết thích hợp sẽ phải tiến hành đối với sai số tiềm tàng đang đợc xét theo các chỉ dẫn trên bảng mô hình độ tin cậy kiểm toán.

Đối với Văn phòng Công ty Bảo hiểm Tiến Thành, các sai số tiềm tàng có rủi ro chi tiết phát hiện đợc trong các tài khoản: Các khoản phải thu khác, dự phòng cho chi phí phát sinh trong năm 1998, máy móc thiết bị, chi phí, các khoản thu giảm chi phí KDBH gốc và tài khoản phải trả phải nộp khác. (bị ảnh hởng đến rủi ro chi tiết) độ tin cậy mặc định đợc nhóm kiểm toán xác định là R=0 và nhóm kiểm toán cũng quyết định lựa chọn kiểm toán chi tiết ở mức độ tập trung đối với các sai sót tiềm tàng này

(độ tin cậy kiểm soát R=0, độ tin cậy kiểm tra chi tiết R=3) - Xem bảng số 5: Mô hình độ tin cậy kiểm toán.

Bảng số 5: Lập kế hoạch phơng pháp kiểm toán cho các sai sót tiềm tàng có rủi ro chi tiết phát hiện đợc ở Văn phòng Công ty Bảo hiểm Tiến Thành (tham chiếu 1810)

Rủi ro chi tiết TK bị ảnh hởng Sai sót tiềm

tàng

Phơng pháp Kiểm toán

Khoản phải thu khác có thể bị khai tăng

Các khoản phải thu khác

Tính đánh giá Tính hiện hữu Tính đúng kỳ

Kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung

Dự phòng cho chi phí phát sinh trong năm 1998 giảm so với số thực tế Dự phòng cho chi phí phát sinh trong năm 1998 Tính hiện hữu Tính đánh giá

Kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung

Máymóc thiết bị bị ghi tăng lên so với thực tế

Máy móc thiết bị Tính hiện hữu Tính đánh giá

Kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung

Chi phí khấu hao công trình XDCB giảm so với thực tế do cha tạm ghi tăng nguyên giá công trình để tính KH

Chi phí quản lý Tính hiện hữu Kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung

Các khoản thu giảm chi phí KDBH gốc ghi tăng so với thực tế

Các khoản thu giảm chi phí KDBH gốc

Tính hiện hữu Tính đúng kỳ

Kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung

Phải trả phải nộp khác ghi giảm so với thực tế

Phải trả, phải nộp khác

Tính đúng kỳ Tính hiện hữu

Kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung

Một phần của tài liệu Kiếm toán BCTC (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w