NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 1.Về chính sách thuế
2.3.2.1. Về chính sách thuế
Cùng với quá trình hội nhập ngày càng sâu hơn với khu vực và thế giới, hệ
thống luật pháp của nước ta đang dần được hồn chỉnh để phù hợp với các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế. Sự phân biệt đối xửđối với các loại hình doanh nghiệp, trong đĩ cĩ doanh nghiệp ĐTNN đang dần được loại bỏ; một mặt bằng
pháp lý chung để đảm bảo bình đẳng trong đầu tư và kinh doanh cho các doanh nghiệp trên thị trường Việt Nam đang được hình thành.
Tuy vậy, nhiều nhược điểm của hệ thống luật pháp Việt Nam đã được phát hiện, nhưng chậm được khắc phục, đang gây trở ngại cho việc thu hút ĐTNN và cho các hoạt động kinh doanh trên thị trường Việt Nam:
Thứ nhất, thiếu sự minh bạch, nhất quán trong tổ chức, thực hiện hệ thống pháp luật Thuế. Việc thực thi pháp luật, cũng như các quyết định của Chính phủ
cịn nhiều nhược điểm. Các văn bản pháp quy từ luật, pháp lệnh cho đến nghị định, thơng tư chưa bảo đảm nhất quán về nội dung và thời hiệu thi hành. Nhiều nội dung của luật và pháp lệnh cịn dừng lại ở định hướng chung chung, thiếu cụ thể, phải chờ nghị định của Chính phủ, thậm chí thơng tư của các Bộ mới cĩ hiệu lực. Sự mâu thuẫn, chồng chéo giữa các luật với nhau, giữa luật và pháp lệnh với nghị định, thơng tư đã làm cho các đối tượng thi hành gặp nhiều khĩ khăn, đồng thời cũng là kẽ hở để “lách luật” trong các hoạt động khơng hợp pháp.
Rõ ràng là đã nảy sinh tình trạng đối lập giữa lợi ích cục bộ của từng ngành, từng địa phương, từng doanh nghiệp với lợi ích chung. Trong khi mơi trường
đầu tư cần được cải thiện, cần giảm mạnh chi phí cơ hội cho các dự án đầu tư
nước ngồi, thực hiện bình đẳng về luật pháp giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngồi … thì lợi ích cục bộđã trở thành lực cản lớn trong quá trình phát triển chung của nền kinh tế.
Thứ hai, hệ thống chính sách thuế chưa bao quát hết đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế dẫn đến trốn thuế thơng qua nhiều phương thức khác nhau. Khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi là một khu vực kinh tế cĩ đặc điểm rất
đặc biệt. Trong khi số lượng các doanh nghiệp Nhà nước cĩ chiều hướng thu nhỏ do việc cổ phần hố đang diễn ra mạnh mẽ, chuyển dần sang hình thức các cơng ty cổ phần thì số lượng doanh nghiệp trong khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi khơng ngừng tăng lên, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO và khi mơi trường đầu tư tại Việt Nam ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, cĩ một điều
nghịch lý là trong khi số lượng các doanh nghiệp trong khu vực cĩ vốn đầu tư
nước ngồi tăng lên theo từng năm nhưng tổng số thu ngân sách từ khu vực kinh tế này liên tiếp khơng đạt trong nhiều năm. Ví dụ: Năm 2007, theo số liệu thống kê trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh cĩ đến 70% doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư
nước ngồi đều khai lỗ.
Vấn đề cần xem xét ởđây là liệu cĩ chuyện “lỗ giả, lãi thật” bằng phương pháp chuyển giá, tìm mọi “thủđoạn” để làm cho hoạt động kinh doanh khơng sinh lãi trong khi thực tế cơng ty mẹ vẫn sinh lãi.
Đây là một vấn đề rất được các nước quan tâm nhằm chống chuyển giá của các cơng ty xuyên quốc gia, vẫn chưa cĩ một biện pháp hữu hiệu nào để chống việc chuyển giá tại Việt Nam, vì những gian lận này mang tính chất quốc tế, vì vậy
để phịng chống những gian lận này một cách hiệu quả cần cĩ sự phối hợp quốc tế về thuế, hải quan giữa các nước.
Chính sách của Chính phủ là khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi, song câu chuyện về tình trạng chuyển giá cĩ hay khơng cần phải được xem xét lại, để đánh giá chính xác mức độ “nguy hiểm” của vấn đề, từ đĩ cĩ biện pháp kiểm sốt.
Tại Việt Nam, thơng tư về chống chuyển giá được ban hành tháng 12/2005 và cĩ hiệu lực từ 26/01/2006. Thơng tưđưa ra định nghĩa rất rộng về các nước bên ngồi cĩ quan hệ liên kết ( mối quan hệ về vốn, quyền kiểm sốt chủ yếu hoặc tỷ lệ về giao dịch bằng 20% hoặc hơn); được áp dụng cả với giao dịch trong và ngồi nước.
Thứ ba, hệ thống chính sách thuế cịn nhiều mức thuế suất nên chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyên mơn hố và hợp tác hố trong sản xuất kinh doanh, thậm chí cịn tạo kẽ hở cho việc trốn thuế. Khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi được kỳ vọng là sẽ là nguồn mang lại cơng nghệ - kỹ
thuật tiên tiến cho quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố của Việt Nam. Nhưng ngoại trừ một số ít ngành địi hỏi phải cĩ trình độ cơng nghệ hiện đại như dầu khí, thơng tin, viễn thơng, tin học, cịn các ngành khác ( kể cả ơtơ, xe
máy) chỉ tiếp nhận được cơng nghệ từ trung bình đến khá, thậm chí cĩ dây chuyền sản xuất đã lạc hậu so với thế giới hàng chục năm như xi măng lị đứng, mía đường; cĩ yếu tố độc hại đối với người lao động … Điều này khơng chỉ
làm cho mục tiêu quan trọng của nước ta là thơng qua các dự án đầu tư nước ngồi để nắm bắt được cơng nghệ tiên tiến gặp trở ngại mà cịn biến Việt Nam thành “bãi rác” cơng nghiệp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống. Chính sách của Chính phủ là khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi, nhưng qua tình hình thu ngân sách từ khu vực kinh tế này, chúng ta cần đánh giá chính xác những đĩng gĩp của khu vực kinh tếĐTNN đối với nền kinh tế.
Thứ tư, hệ thống chính sách thuế chưa thực sự đảm bảo bình đẳng, cơng bằng xã hội về nghĩa vụ thuế, cịn cĩ sự phân biệt về thuế suất, điều kiện ưu đãi, mức, thời gian miễn giảm thuế giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi; giữa người Việt Nam với người nước ngồi.
Thứ năm, hệ thống chính sách thuế vẫn cịn lồng ghép nhiều chính sách xã hội, cịn nhiều mức miễn giảm thuế làm hạn chế tính trung lập, khơng đảm bảo cơng bằng giữa các đối tượng nộp thuế, dễ phát sinh tiêu cực, làm phức tạp cơng tác quản lý thuế.
2.3.2.2. Về Quản lý thuế
Thực tiễn cơng tác quản lý thuếđối với các doanh nghiệp nĩi chung và đặc biệt
đối với khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi nĩi riêng đang bộc lộ một số
tồn tại, hạn chế, đĩ là:
Một là, chưa tổ chức quản lý theo đối tượng: Quản lý thuế hiện nay đã cĩ những quy trình quản lý cụ thể, các doanh nghiệp đều được quản lý giống nhau, tuy nhiên các doanh nghiệp cĩ quy mơ khác nhau thì sẽ cĩ độ rủi ro cũng như
cách hoạt động khác nhau. Vì vậy để quản lý thuế hiệu quả, tránh thất thu cho ngân sách nhà nước địi hỏi cách quản lý phải tuỳ theo quy mơ hoạt động của từng doanh nghiệp. Ngành thuếđã bắt đầu thực hiện thí điểm quản lý riêng các
ĐTNT cĩ quy mơ lớn cho từng Cục thuế, tuy nhiên mơ hình này chỉ thực sự
thuộc TCT. Theo đĩ nên thành lập ở các địa phương cĩ số thu lớn một nhánh
đặc biệt để thực hiện tồn bộ các chức năng quản lý đối với các ĐTNT lớn ở
các địa phương, bao gồm dịch vụ ĐTNT, thu nợ và kiểm sốt đối tượng chậm nộp tờ khai. Đây là một trong các vấn đề cần ưu tiên nhất của chương trình cải cách Quản lý Thuế.
Mơ hình quản lý hiện nay vẫn chưa phân loại ĐTNT vừa và nhỏ. Tất cả các
ĐTNT đều phải thực hiện các quy trình quản lý giống nhau, điều này đã dẫn
đến tình trạng quá tải về thủ tục giấy tờ. Luật Quản lý thuếđã quy định thống nhất thời gian nộp tờ khai cho các sắc thuế tuy đã giúp các doanh nghiệp thuận lợi về thời gian nhưng điều này đã làm quá tải khi tiếp nhận tờ khai gây khĩ khăn cho ĐTNT cũng như cơ quan thuế.
Hai là, ứng dụng tin học vào Quản lý thuế cịn hạn chế: Để Quản lý thuế
theo phương pháp hiện đại một cách hiệu quả, địi hỏi ngành thuế phải áp dụng thành tựu của cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý thuế, giúp tổ chức, cá nhân nộp thuế thực hiện việc kê khai, nộp thuế, tiếp nhận và sử dụng các dịch vụ thuế qua mạng máy tính.
Năm 2006, ngành Thuế cũng đã đẩy mạnh đầu tư, trang bị và phát triển các chương trình ứng dụng cơng nghệ tin học vào các khâu quản lý thuế; đã triển khai thí điểm ứng dụng đăng ký thế, ứng dụng hỗ trợ báo cáo thống kê thuế,
ứng dụng quản lý thu nợ thuế, phần mềm theo dõi thực hiện quy trình thanh tra, kiểm tra; phần mềm nhập, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, phần mềm hỗ trợ kê khai thuếđược ứng dụng rộng rãi tại các địa phương tự khai tự nộp và chuẩn bị triển khai đến tất cả các Cục thuế trong cả nước. Một số cơ quan thuế đã áp dụng cơng nghệ mã vạch hai chiều trong việc lập tờ khai thuế nên vừa
đảm bảo tính chính xác của số liệu, đặc biệt là tiết kiệm được rất nhiều thời gian, nhân lực để tăng cường cho các khâu quản lý khác.
Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT vào một số chức năng chủ yếu của quản lý thuế như tuyên truyền hỗ trợ ĐTNT, thanh tra, kiểm tra thuế cịn chưa được đáp
đáp ứng tuy đáp ứng được yêu cầu nghiệp vụ xử lý tính thuế, nhưng việc khai thác, sử dụng thơng tin cho cơng tác chỉđạo cịn rất hạn chế. Hiện tượng dữ liệu thiếu đồng bộ, thống nhất giữa cơ quan Thuế các cấp vẫn cịn xảy ra. Hệ thống phần mềm quản lý chưa hồn thiện, các quy trình quản lý của ngành ban hành chưa kịp thời cũng là những trở ngại trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Mơ hình mạng phân tán, dàn trải cho tất cả các đơn vị đã gây áp lực lớn về việc quản trị, vận hành và đầu tư. Đội ngũ cán bộ tin học cịn thiếu, phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, trình độ chuyên mơn lại chưa cao nên chưa thực hiện chuyên mơn hĩa theo từng chức năng quản lý tin học.
Ba là, cơng tác tuyên truyền, hỗ trợĐTNT cịn hạn chế:
- Các hình thức tuyên truyền qua các phương tiện thơng tin đại chúng cịn đơn
điệu, cứng nhắc, chưa gây được ấn tượng, thu hút cơng chúng.
- Việc tổ chức thực hiện cơng tác tuyên truyền về thuế chưa chủ động, chưa thường xuyên, liên tục, chưa thống nhất, đồng bộ, hiệu quả chưa cao.
- Cơng tác hỗ trợ ĐTNT chưa xây dựng được một hệ thống văn bản hướng dẫn, trả lời về tất cả các sắc thuế, các thủ tục hành chính thuế thống nhất trong cả nước. Do các Cục thuế tự tổ chức nên chưa đầy đủ, chưa chính xác và chưa nhất quán.
- Hình thức hỗ trợ chưa đa dạng, đồng bộ, phong phú, đặc biệt là chưa xác
định được phương hướng để phát triển mạnh hệ thống đại lý thuế.
- Cách thức hỗ trợ trong cả nước cịn thủ cơng, chưa ứng dụng cơng nghệ
thơng tin hiện đại vào hoạt động này.
- Đội ngũ cán bộ làm cơng tác tuyên truyền và hỗ trợ ĐTNT cịn thiếu về số
lượng và yếu về chất lượng.
- Cơ sở vật chất và phương tiện dùng cho cơng tác tuyên truyền và hỗ trợ cịn rất nghèo nàn, lạc hậu chưa đáp ứng được yêu cầu của cơng việc này.
- Việc phối hợp giữa các bộ phận trong cơ quan thuế chưa được tốt, chưa
đồng bộ do đĩ chưa thực hiện tốt các chương trình tuyên truyền, hỗ trợ.
Nhìn chung, cơng tác chuẩn bị về các quy trình quản lý thuế, cơng tác tuyên truyền, hỗ trợ, đào tạo cán bộ, phát triển ứng dụng tin học của cơ quan thuế
chưa theo kịp yêu cầu đổi mới của Luật Quản lý thuế.
Bốn là, đội ngũ cán bộ cơng chức thuế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý thuế hiện đại: Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng thì đội ngũ cơng chức thuế cịn thiếu nhiều kiến thức, kỹ năng quản lý thuế quốc tế và khu vực, địi hỏi cả hệ thống thuế phải chuyển mình, cán bộ thuế cần phải được
đào tạo, bồi dưỡng để bổ sung các kiến thức quản lý thuế tiên tiến, hiện đại. Các hạn chế cơ bản của đội ngũ cơng chức thuế hiện nay là:
- Nhìn chung đội ngũ cơng chức thuế cịn thiếu kiến thức chuyên sâu, chuyên nghiệp và kỹ năng quản lý thuế hiện đại, như kiến thức phân tích, dự báo, xử lý tờ khai và các dữ liệu thuế, tuyên truyền hỗ trợ ĐTNT, theo dõi, đơn đốc thu nợ, cưỡng chế thuế, điều tra, thanh tra, xử lý các vi phạm về thuế; kiến thức kế
tốn, phân tích đánh giá tài chính doanh nghiệp, kiến thức tin học phục vụ cho cơng tác quản lý thuế.
- Đối với cán bộ lãnh đạo thì thiếu kiến thức quản lý kinh tế, quản lý hành chính Nhà nước; kiến thức quản lý vĩ mơ.
- Một bộ phận cán bộ thuế, đặc biệt là cấp cơ sở chưa cĩ ý thức trách nhiệm pháp luật cao, chưa làm trịn trách nhiệm, bổ phận của cơng chức.
- Một số ít cán bộ do thiếu rèn luện trong cơ chế kinh tế thị trường nên bị sa sút phẩm chất, cĩ tư tưởng vụ lợi, đã xuất hiện các hành vi gây phiền hà, sách nhiễu người nộp thuế.
- Cơng tác đào tạo thiên vềđào tạo kiến thức cơ bản và kinh tế tài chính, chưa coi trọng bồi dưỡng chuyên sâu về kỹ năng, nghiệp vụ quản lý thuế hiện đại. Trình độ tin học và ngoại ngữ của cán bộ cơng chức ngành thuế cịn rất hạn chế,
Tĩm tắt chương 2
Nội dung chương 2 trình bày thực trạng cơng tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nĩi chung và các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng. Chương này đã khái quát tình hình phát triển và thực hiện thu ngân sách các doanh nghiệp ĐTNN trên địa bàn TP.HCM từ 2005 đến nay, cũng như những thay đổi của cơ chế quản lý thuế
trong thời gian gần đây.
Từ thực trạng của cơng tác quản lý thuế các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN trước khi Luật Quản lý Thuế ra đời đến khi Luật cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007, chương này đã đúc kết những mặt thành cơng và hạn chế của cơng tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nĩi chung và các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN trên địa bàn TP.HCM nĩi riêng.
Phần này đã trình bày những nhược điểm của cơng tác quản lý thuế hiện hành,
đĩ là:
- Về chính sách thuế: Chưa đảm bảo tính minh bạch, ổn định và nhất quán về
nội dung cũng như thời hiệu thi hành; chưa bao quát hết đối tượng chịu thuế,
đối tượng nộp thuế; chưa thực sự đảm bảo bình đẳng, cơng bằng xã hội về
nghĩa vụ thuế.
- Về cơng tác quản lý thuế: bộc lộ nhiều bất cập, khơng theo kịp với sự phát triển của xã hội: Chưa xây dựng được mơ hình quản lý phù hợp với quy mơ hoạt động của doanh nghiệp; ứng dụng tin học, cơng tác tuyên truyền, hỗ trợ ĐTNT cịn hạn chế; đội ngũ cán bộ cơng chức thuế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý thuế hiện đại.
CHƯƠNG 3