NƯỚC NGOÀI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH
3.3.2.5. Phát triển tinh ọc đáp ứng yêu cầu quản lý thuế
Mục tiêu phát triển và ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tất cả các khâu quản lý thuế; cung cấp thơng tin nhanh chĩng, chính xác phục vụ yêu cầu quản lý, cung cấp các dịch vụ thuế, đầy đủ, kịp thời, nhanh chĩng, chất lượng cao.
Trong những năm tới cơng tác ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong ngành thuế
phải được đặc biệt quan tâm để hỗ trợ tích cực cho việc triển khai Luật Quản lý thuế và triển khai mở rộng các chương trình trọng điểm của cải cách quản lý thuế theo cơ chế TK-TN. Thủ trưởng cơ quan thuế các cấp phải nhận thức và tổ
chức triển khai việc đầu tư, phát triển ứng dụng tin học vào các khâu quản lý thuế, coi đĩ là một trong những giải pháp quan trọng nhất để hiện đại hĩa và nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý thuế.
Một số giải pháp thực hiện phát triển tin học đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lý thuế bao gồm:
1. Thiết kế lại tổng thể hệ thống tin học theo hướng tập trung nhằm đáp ứng các yêu cầu nghiệp vụ cải cách, bao gồm: hệ thống mạng và hạ tầng truyền thơng; cơ sở dữ liệu, hệ thống phần mềm ứng dụng và trang thiết bị tin học. 2. Rà sốt các thơng tin hiện cĩ của ngành Thuế trên các cơ sở dữ liệu quản lý
thuế tại tất cả các cấp. Phân tích các yêu cầu về thơng tin quản lý thuế của các bộ phận chức năng quản lý thuế, chú trọng yêu cầu về thơng tin cho cơng tác thanh tra thuế. Xác định mơ hình hệ thống thơng tin thuế và mơ hình cơ sở dữ liệu đối tượng nộp thuế của Ngành theo hướng tập trung dữ
3. Xây dựng, nâng cấp, tích hợp và chuyển đổi hệ thống các phần mềm ứng dụng xử lý thơng tin thuế như: kê khai đăng ký thuế, kê khai thuế và kế tốn tài khoản nộp thuế của từng đối tượng nộp thuế.
4. Cán bộ, cơng chức ở từng khâu quản lý thuế theo chức năng phải đảm bảo
đạt tiêu chuẩn về kỹ năng sử dụng máy tính và khả năng khai thác tốt thơng tin trên mạng để thực hiện tốt cho nghiệp vụ của mình. Cơ quan Thuế các cấp phải tổ chức đào tạo, tập huấn về tin học, đảm bảo 100% cán bộ, cơng chức quản lý thuế cấp Cục biết khai thác, sử dụng thơng tin trên mạng và 70% số cán bộ, cơng chức quản lý thuế tại Chi cục sử dụng được các ứng dụng chuyên ngành.
5. Ngành Thuế phải phấn đấu nâng tỷ lệ trang thiết bị máy tính trong tồn ngành từ 50% lên 75% trên số cán bộ, cơng chức thuế. Đồng thời phát triển và củng cố lại hệ thống ứng dụng thống nhất tồn ngành nhằm đáp ứng các khâu quản lý thuế theo yêu cầu mới của Luật Quản lý thuế. Triển khai mở
rộng diện tích ứng dụng hỗ trợ kê khai mã vạch 2 chiều để trợ giúp doanh nghiệp kê khai thuế chính xác và giải phĩng lao động thủ cơng cho cơ quan Thuếđể tập trung nguồn nhân lực nâng cao hiệu quả phục vụĐTNT và tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm về thuế.
6. Xây dựng các ứng dụng hỗ trợ chức năng kiểm sốt tình trạng thực hiện nghĩa vụ thuế, phân tích và quản lý các trường hợp vi phạm về thuế.
7. Xây dựng cơ sở dữ liệu tại từng cấp, mơ hình trao đổi dữ liệu trong ngành Thuế vào tạo lập kho cơ sở dữ liệu tập trung tồn ngành Thuế.
8. Xây dựng hệ thống phần mềm phân tích, lựa chọn đối tượng cần thanh tra, kiểm tra thuế hoặc cưỡng chế thuế. Quản lý chất lượng cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế.
9. Nâng cấp trang Web ngành Thuế, cung cấp các dịch vụ kê khai thuếđiện tử
trên mạng Internet; tạo thêm các kênh giao tiếp giữa đối tượng nộp thuế với cơ quan Thuế như hệ thống quản lý trao đổi thư tín điện tử hỏi đáp trực tuyến, điện thoại tựđộng …
10. Phối hợp với Bộ Tài Chính xây dựng hệ thống truyền thơng thơng suốt đảm bảo hệ thống hoạt động liên tục với hệ thống dự phịng sự cố an tồn, nhanh chĩng.
11. Xây dựng và thực hiện kế hoạch chuyển đổi một cách hợp lý, cĩ thứ tự ưu tiên đối với các hoạt động nghiệp vụ cốt lõi nhằm chuyển đổi dữ liệu tối đa từ hệ thống cũ sang hệ thống mới một cách hiệu quả, khơng gây gián đoạn quá trình quản lý trong phạm vi tồn ngành thuế.