MỤC TIÊU HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒ

Một phần của tài liệu Quản lý thuế các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại TP. Hồ Chí Minh (Trang 55 - 57)

NƯỚC NGOÀI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH

3.1. MỤC TIÊU HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒ

DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI

Hồn thiện hệ thống thuế phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam, phù hợp với các nước trong khu vực và thơng lệ quốc tế và nhất là Việt Nam hiện nay vừa là thành viên của Tổ Chức Thương Mại Thế giới ( WTO ), thuế luơn là một vấn đề quan trọng trong các hoạt động của WTO, Việt Nam đã chấp nhận và thực hiện một số nguyên tắc cơ bản của WTO trong quan hệ với các đối tác thương mại, cơng việc đã và đang đặt ra cho ngành thuế khá nặng nề, địi hỏi sự

nghiên cứu, tính tốn sâu sắc, lựa chọn bước đi và giải pháp thích hợp với hồn cảnh cụ thể của đất nước, đĩ là việc xây dựng một chính sách thuếđồng bộ, bảo hộ cĩ chọn lọc hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước, gĩp phần thúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại; đồng thời hạn chế tối đa đột biến Ngân sách Quốc gia làm ảnh hưởng đến cán cân thu - chi Ngân sách.

Mục tiêu tổng quát: Nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của nền kinh tế - xã hội, hệ thống chính sách thuế cần được kiện tồn theo hướng đồng bộ, cơ cấu hợp lý phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, gắn với hiện đại hĩa cơng tác QLT nhằm bảo đảm chính sách động viên thu nhập quốc dân, đảm bảo nguồn lực tài chính phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, gĩp phần thực hiện bình đẳng, cơng bằng xã hội và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Cụ thể:

Mt là, Chính sách thuế, phí (gọi chung là chính sách thuế) phải là cơng cụ

quản lý và điều tiết vĩ mơ của Nhà nước đối với nền kinh tế, vừa động viên

khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư, khuyến khích đổi mới cơng nghệ, thúc

đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững, gĩp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.

Hai là, chính sách thuế phải huy động đầy đủ các nguồn thu vào ngân sách Nhà nước, đảm bảo nhu cầu chi tiêu thường xuyên của Nhà nước và dành một phần cho tích lũy phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

Ba là, Chính sách thuế phải phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện bảo hộ hợp lý, cĩ chọn lọc, cĩ thời hạn, cĩ điều kiện, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tếđể thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo đảm lợi ích quốc gia.

Bn là, chính sách thuế phải từng bước tạo mơi trường pháp lý bình đẳng, cơng bằng. Áp dụng hệ thống thuế thống nhất khơng phân biệt các thành phần kinh tế

khác nhau.

Năm là, đẩy mạnh cải cách hệ thống thuế theo hướng đơn giản, minh bạch, cơng khai; tách dần chính sách xã hội ra khỏi chính sách thuế; nhanh chĩng hiện đại hố và nâng cao năng lực của bộ máy quản lý thuế; khắc phục các hiện tượng tiêu cực, yếu kém trong quản lý thuế; kiện tồn bộ máy quản lý thuế

trong sạch, vững mạnh.

Mục tiêu cải cách cơng tác quản lý thuế :

Đổi mới và từng bước hiện đại hĩa cơng tác QLT, nâng cao hiệu quả và hiệu lực ngành thuế trong việc thực hiện QLT, thực thi pháp luật thuế, trên cơ sở

ngày càng nâng cao ý thức trách nhiệm và tính tự giác của mỗi tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện pháp luật thuế, giảm bớt thủ tục hành chính gây phiền hà

đối với người nộp thuế.

Đểđạt được mục tiêu và yêu cầu trên đây, cải cách quản lý thuế trong giai đoạn tới cần thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản là tơn trọng và nâng cao trách nhiệm của ĐTNT trong việc thực thi pháp luật thuế; cơng bằng, cơng khai, dân chủ; hiện đại hĩa, tiết kiệm và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Quản lý thuế các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại TP. Hồ Chí Minh (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)