Giới thiệu tổng quan về Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam (Trang 34)

3.1.1. Quá trình hình thành và phát trin

Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam là cơng ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ kỹ thuật và giải pháp liên quan đến các hệ thống và sản phẩm của Siemens

được cấp phép hoạt động với 100% vốn đầu tư nước ngồi từ cuối năm 2002. Cơng ty TNHH Siemens cũng là cơng ty anh em với cơng ty TNHH Hệ thống tự động hĩa Siemens chuyên sản xuất hệ thống thanh cái dẫn điện cĩ nhà máy đặt tại Bình Dương.

Siemens cĩ mặt tại Việt Nam từ năm 1979 với việc cung cấp và lắp đặt hai tua- bin hơi cơng nghiệp đầu tiên cho xí nghiệp giấy Bãi Bằng. Năm 1989, Siemens tham gia xây dựng đường truyền dữ liệu tốc độ 140Mbit/s nối ba vùng Hà Nội – Đà Nẵng – các tỉnh thuộc Đồng bằng sơng Cửu Long. Tiền thân của cơng ty TNHH Siemens là văn phịng đại diện Siemens trực thuộc tập đồn Siemens Đức cĩ trụ sởđặt tại Munich,

Đức. Văn phịng đại diện đi vào hoạt động vào năm 1993 và cĩ văn phịng chính tại TPHCM và Hà Nội, đánh dấu bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển của cơng ty tại thị trường Việt Nam. Kể từ đĩ Siemens đã tham gia thực hiện hàng loạt các dự án cơ sở hạ tầng tại Việt Nam trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế như năng lượng, cơng nghiệp và tăng cường hợp tác với các đối tác trong nước. Với sự phát triển nhanh chĩng trong quan hệ hợp tác kinh doanh với Việt Nam đã thúc đẩy việc thành lập cơng ty TNHH Siemens vào ngày 24 tháng 9 năm 2002 cĩ giấy phép đầu tư số

415/GP-HCM do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp. Đặt trụ sở chính tại TpHCM, Hà Nội và văn phịng đại diện tại Đà Nẵng.

Hình 3.1: Sơđồ t chc Cơng ty TNHH Siemens

(Nguồn: Phịng Nhân sự Cơng ty TNHH Siemens)

3.1.2. Ngành ngh kinh doanh và nhng sn phm, gii pháp ca Cơng ty TNHH Siemens Vit Nam Siemens Vit Nam

3.1.2.1. Ngành ngh kinh doanh

Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam hay gọi tắt là Siemens được cấp phép hoạt động với hai ngành, nghề kinh doanh chính:

- Cung cấp các dịch vụ kỹ thuật và giải pháp liên quan đến các hệ thống và sản phẩm của Siemens;

- Cung cấp các dịch vụ bảo hành – bảo dưỡng, sữa chữa và thay thế các linh kiện, phụ tùng cho các hệ thống và sản phẩm do Siemens cung cấp;

Siemens Việt Nam vốn trực thuộc tập đồn Siemens ởĐức, do đĩ cơ cấu tổ chức của cơng ty cũng tương tự với cơng ty mẹ. Siemens Việt Nam gồm hai bộ phận kinh doanh chính là ban Năng Lượng và ban Cơng Nghiệp đã và đang hoạt động đúng với ngành nghềđã được nhà nước phê duyệt.

Ban Năng Lượng tập trung phát triển vào bốn nhánh chính. Nhánh th nht

chuyên về nhà máy điện truyền thống gồm việc kinh doanh và lắp đặt Tua-bin khí, tua- bin hơi, máy phát điện, xây dựng nhà máy điện, xây dựng các hệ thống đo lường và tự động điều khiển dành cho các loại nhà máy điện, pin mặt trời, cung cấp các sản phẩm và giải pháp cho sản xuất và phân phối điện, thiết kế các qui trình và sử dụng cơng nghệ tựđộng hĩa dùng trong việc vận hành điều khiển trong nhà máy điện.

Nhánh th hai chuyên về ngành năng lượng tái tạo gồm bán và cung cấp tua-bin giĩ cùng với các dịch vụ đi kèm, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng về việc cung cấp các giải pháp liên quan đến các dạng năng lượng tái tạo khác.

Nhánh th ba chuyên cung cấp các dịch vụ tồn diện cho tua bin nhà máy phát và máy nén, dịch vụđịnh kỳ cho tồn bộ nhà máy điện, hệ thống kiểm sốt khí thải và dịch vụ

cho nhà máy nhiệt điện, hệ thống cơng nghệ chuẩn đốn nhà máy điện hiện đại nhất, hợp đồng bảo trì dài hạn, vận hành và bảo trì các nhà máy điện.

Nhánh th tư về truyền tải điện, cơng ty chuyên cung cấp các sản phẩm và giải pháp trong lĩnh vực cao áp như hệ thống truyền tải điện một chiều (HVDC), xây dựng trạm biến áp, cung cấp máy cắt trung thế, máy biến thế, giải pháp cho tựđộng hĩa lưới điện. Do đặc thù cơng việc, Siemens nhĩm bốn nhánh thành hai nhĩm nhằm phục vụ cho

định hướng phát triển thị trường ở Việt Nam. Nhĩm th nht gồm nhà máy điện truyền thống, năng lượng tái tạo và dịch vụ. Nhĩm th hai chỉ gồm nhánh truyền tải

điện.

Ban Cơng nghiệp được xây dựng với bốn nhánh. Nhánh th nht chuyên về tự động hĩa cơng nghiệp gồm hệ thống tựđộng hĩa cơng nghiệp, hệ thống điều khiển và phân phối điện thế. Các cơng nghệ cảm biến và truyền thơng cơng nghiệp chuyên cung

cấp các thiết bị đo, phân tích quá trình, truyền thơng cơng nghiệp và thiết bị cảm ứng trong nhà máy đều thuộc nhánh thứ nhất này. Ngồi ra Cơng ty cịn cung cấp dịch vụ

thiết kế hệ thống an tồn và hoạt động đào tạo nhân sự cho cơng ty khách hàng.

Nhánh th hai chuyên về cơng nghệ truyền động gồm cung cấp hệ thống điều khiển truyền động, hệ truyền động điện hạ thế và trung thế, động cơ điện cơng nghiệp, máy lắp ráp linh kiện điện tử bề mặt SIPLACE (SMT). Phần mềm và dịch vụ SIPLACE, giải pháp cho sân bay như là hệ thơng xử lý hành lý và hàng hĩa, tự động hĩa ngành bưu chính gồm các nhĩm giải pháp cho việc phân phối và quản lý thư, bưu phẩm, bưu kiện và hàng hĩa.

Cơng nghệ tịa nhà là nhánh th ba của Cơng ty gồm giải pháp theo dõi và quản lý năng lượng, hệ thống an ninh thích hợp, điều khiển ra-vào hay giám sát an ninh bằng camera CCTV, hệ thống báo cháy tựđộng và chữa cháy khơ tựđộng, tích hợp quản lý tịa nhà.

Giải pháp cơng nghiệp là nhánh th tư của cơng ty gồm giải pháp cung cấp cơng nghệ

cho ngành cơng nghiệp chính như cho ngành cơng nghiệp xi măng, giấy và bột giấy, thực hiện thiết kế và xây dựng. Dịch vụ sửa chữa, bảo trì theo yêu cầu của khách hàng. Cơng nghệ nước gồm cơng nghệ nước sạch và xử lý nước thải, nước cơng nghiệp.

3.1.3. B máy t chc qun lý

Cơng ty cĩ cơ cấu tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng. Giám đốc điều hành (CEO) là người chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về kết quả kinh doanh chung của tồn cơng ty. Từ năm tài chính 2009, Siemens áp dụng mơ hình CEO và CFO (giám đốc tài chính) là một người để giảm chi phí nhằm đối phĩ với cuộc khủng hoảng kinh tế 2008-2009. Các phịng ban chức năng khác sẽ hoạt động dựa trên tiêu chí hỗ trợ

cho hoạt động kinh doanh chính của Cơng ty. Do đĩ, bộ phận kinh doanh chính của Cơng ty gồm hai ban Cơng nghiệp và Năng lượng chỉ gồm các nhân viên kinh doanh, nhân viên hỗ trợ kỹ thuật và nhân viên hỗ trợ kinh doanh. Hai ban Cơng nghiệp và Năng lượng cĩ tầm hoạt động hầu như khác biệt nhau nên từng bộ phận sẽ cĩ hoạt

động Marketing riêng, các hoạt động Marketing của từng ban sẽ được bộ phận Thơng tin phối hợp tổ chức sao cho phù hợp với tiêu chí mà cơng ty đã đề ra. Bộ phận phát

Hình 3.2. Sơđồ cơ cu t chc

(Nguồn: Phịng Nhân sự Cơng ty TNHH Siemens)

triển kinh doanh cĩ nhiệm vụ phối hợp với hai ban Cơng nghiệp và Năng lượng để

thăm dị ý kiến khách hàng lớn và đưa ra các ý kiến phục vụ cho hoạt động kinh doanh năm tới.

Tính đến 30/09/2009, tình hình nhân sự của Cơng ty Siemens Việt Nam như sau:

Hc vn S lượng (người) T l (%) Trình độ Tiến sĩ Trình độ Thạc sĩ Trình độđại học Trình độ trung cấp/phổ thơng 02 16 120 10 01 11 82 07 Tng cng 148 100

Bng 3-1: Cơ cu nhân s phân theo trình độ hc vn

Trình độ học vấn của nhân viên Siemens nhìn chung là cao, hai nhân viên cĩ trình độ

học vấn Tiến sĩ là những người giữ vị trí quan trọng trong ban Năng lượng và cĩ thâm niên cơng tác tại Cơng ty. Mười sáu nhân viên cĩ trình độ Thạc sĩ phân bố đều ở các phong ban từ nhân sự, phịng thu mua, kế tốn, kiểm sốt nội bộ, hỗ trợ pháp lý và cĩ chín người ở ban Cơng nghiệp và hai người ở ban Năng lượng. Mười nhân viên cĩ trình độ trung cấp hoặc phổ thơng là tài xế của Cơng ty, bốn trong số mười nhân viên này cĩ khả năng giao tiếp tốt bằng tiếng Anh.

Cơ cu nhân s HVồă Chí Minh n phịng VăHà Nn phịng i VĐăn phịng à Nng CEO/CFO 01 Kế tốn 07 02 Thu Mua 03 Kiểm sốt nội bộ 01 Tin Học 03 01

Phát triển kinh doanh 01

Thơng tin 01

Hỗ trợ pháp lý 02

Nhân sự 03 01

Hành chính 09 11

Tựđộng hĩa cơng nghiệp

Cơng nghệ truyền động 20 13 02 Giải pháp cơng nghệ 14 01 Cơng nghệ tịa nhà 04 Nhà máy điện truyền thống Năng lượng tái tạo Dịch vụ 24 16 Truyền tải điện 04 04 Tng (Người) 94 52 02

Bng 3-2: Phân b nhân s theo v trí địa lý ca Cơng ty TNHH Siemens

3.1.4. Tình hình kinh doanh ca Cơng ty

(Ngun: Phịng kế tốn Cơng ty TNHH Siemens)

(Triệu VNĐ) 30/09/2007 30/09/2008 30/09/2009

Doanh thu thuần 605,385 816,353 532,439

Giá vốn hàng bán 538,977 726,803 474,033

Lợi tức gộp 66,408 89,550 58,406

Chi phí bán hàng 3,296 4,445 2,899

Chi phí quản lý doanh nghiệp 42,377 61,226 32,248

Thu nhập từ hoạt động tài

chính 7,960 10,734 7,001

Chí phí hoạt động tài chính 3,906 5,267 3,435

Lợi nhuận từ HĐKD 24,789 29,346 26,824

Lợi nhuận bất thường 1,568 1,543 1,379

Lợi nhuận trước thuế 26,356 30,889 28,203

Thuế thu nhập DN 1,507 1,766 1,612

Lợi nhuận sau thuế 24,850 29,123 26,591

Bng 3-3: Kết qu kinh doanh qua các năm tài chính 2007-2009

(Số liệu kiểm tốn của PwC và EY)

Từ năm tài chính 2006/2007 hoạt động kinh doanh của Cơng ty đã đi vào ổn định sau 5 năm chuyển từ văn phịng đại diện sang cơng ty. Doanh số và lợi nhuận tăng đều đặn, năm 2007 doanh số cơng ty đạt hơn 605 tỷđồng, nhưng do chi phí doanh nghiệp chiếm hơn 45 tỷ làm cho lợi nhuận cuối cùng đạt gần 25 tỷ đồng. Năm tài chính 2007/2008

được xem là năm tăng trưởng cao nhất của Cơng ty cùng với tốc độ phát triển kinh tế

của cả nước, doanh số mà Cơng ty đạt hơn 816 tỷ đồng (cao nhất từ trước đến nay),

đồng thời chí phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng làm cho lợi nhuận chỉ đạt mức 29 tỷ đồng, nếu tính tỷ suất lợi nhuận/doanh số thì hai năm 2007 và năm 2008 tương đương nhau. Năm 2009 là năm khủng hoảng kinh tế kéo dài từđầu năm tài chính 2009 tức từ

tháng 10 năm 2008, doanh số Cơng ty giảm sút, chỉ đạt 532 tỷđồng (60% chỉ tiêu mà Cơng ty đề ra).Tuy nhiên, một dấu hiệu tích cực khi tỷ suất lợi nhuận/doanh số cĩ xu hướng tăng lên chứng tỏ Cơng ty đã kiểm sốt chi phí quản lý doanh nghiệp tốt hơn các năm trước.

Bng 3-4: Doanh s phân theo lĩnh vc hot động Lĩnh vc hot động (Triu VNĐ) N2007 ăm T% lN2008 ăm T% lN2009 ăm T% lệ Cơng nghiệp 363,231 60% 432,667 53% 159,732 30% Năng lượng 242,154 40% 383,686 47% 372,707 70% Tng doanh s605,385 100% 816,353 100% 532,439 100%

(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty TNHH Siemens)

Doanh thu của Cơng ty tập trung vào bộ phận kinh doanh chính là Cơng nghiệp và Năng lượng. Doanh thu của ban Năng lượng tăng dần qua các năm từ 40% năm 2007 lên gần 70% năm 2009. Trong năm 2009, là năm khĩ khăn đối với hoạt động kinh doanh của ban Cơng nghiệp khi mà chỉ đạt được 30% doanh số của Cơng ty. So với các năm trước năm 2009 cuộc khủng hoảng kinh tế tác động rất mạnh vào kết quả kinh doanh của đội. Tuy vậy, bộ phận Cơng nghiệp vẫn giữ vai trị quan trọng trong việc

đĩng gĩp doanh thu của Cơng ty nếu tình hình kinh tế trở lại như trước.

3.1.5. Định hướng và mc tiêu phát trin ca Cơng ty TNHH Siemens Vit Nam

Với định hướng phát triển lâu dài ở Việt Nam, địa phương hĩa dần tổ chức hoạt

động kinh doanh Siemens Việt Nam mong muốn trở thành cơng ty đa quốc gia thành cơng với đội ngũ nhân viên địa phương giỏi nghiệp vụ và là đối tác đáng tin cậy với khách hàng và các nhà cung cấp, cùng Việt Nam xây dựng và phát triển một nền kinh tế ổn định và cơ sở hạ tầng hiện đại. Siemens đề ra mục tiệu sẽ đạt mức tăng trưởng bằng gấp hai lần mức tăng trưởng GDP của Việt Nam trong vịng 5 năm tới.

Siemens Việt Nam đang triển khai ba kế hoạch nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển của thị trường Việt Nam đồng thời cũng phù hợp với yêu cầu phát triển trên thế giới:

Mt là kết hợp với cơng ty Siemens mẹ bên Đức đào tạo nhân lực phục vụ cho việc phát triển ngành năng lượng giĩ (wind energy) để tạo ra các nguồn năng lượng sạch và xanh thân thiện với mơi trường.

Hai là tái cơ cấu lại ban Cơng nghiệp bằng cách kết hợp Cơng nghệ tịa nhà với Tự động hĩa cơng nghiệp nhằm mục tiêu hướng tới xây dựng những tịa nhà thơng minh, hiện đại và an tồn cho khách hàng với chi phí cạnh tranh nhất.

Ba là đăng ký lại giấy phép kinh doanh để được nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm Siemens theo lộ trình mà Việt Nam cam kết gia nhập WTO và xây dựng ban Y tế

chuyên kinh doanh các thiết bị y tế.

3.2. Phương pháp nghiên cu

3.2.1. Mc tiêu nghiên cu

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các nguồn lực vơ hình ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam. Nhưđã trình bày ở trên, nguồn lực doanh nghiệp gồm cĩ nguồn lực vơ hình và hữu hình, nhưng các nguồn lực vơ hình thường khĩ phát hiện và khĩ đánh giá nhưng lại tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững và thỏa các điều kiện VRIN nên chúng là nguồn năng lực động của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp khơng kịp thời nhận ra các nguồn lực này để phát triển hoặc cải thiện sẽ

khĩ tồn tại và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Và một khi doanh nghiệp cĩ năng lực động mạnh sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh số, mở rộng thị

phần, phát triển được thị phần cho các sản phẩm mới.

3.2.2. Thiết kế nghiên cu

Thiết kế nghiên cứu là một kế hoạch thực hiện nghiên cứu để điều tra và thu thập câu trả lời cho bảng câu hỏi. Nghiên cứu này đã xác định được các khái niệm (nhân tố) và xây dựng các giả thuyết dựa trên các nghiên cứu trước đây cùng với kết quả thảo luận với các đồng nghiệp, vấn đề nghiên cứu và mục đích nghiên cứu đã được xác định rõ. Nghiên cứu mơ tả giúp mơ tả và đo lường các yếu tốảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của Cơng ty TNHH Siemens (gọi tắt là Siemens).

3.2.3. Nghiên cu định tính

Nhằm đảm bảo nghiên cứu được bao quát các vấn đề liên quan đến mục tiêu nghiên cứu và nhằm đảm bảo độ tin cậy trong quá trình xây dựng các biến trong nghiên cứu, tác giả tập trung lựa chọn các khái niệm đã được cơng nhận trong các nghiên cứu trước đây. Thang đo được sử dụng trong bảng nghiên cứu này là thang đo Likert bảy mức độ cho tất cả các biến quan sát, biến độc lập lẫn biến phụ thuộc. Bảng 3-5 thể hiện nguồn gốc thang đo và các tài liệu được sử dụng trong việc xây dựng bảng câu hỏi định lượng

Bng 3-5: Các biến nghiên cu và ngun gc thang đo

Nhân tNgun

Năng lực Marketing PGS.TS Nguyen Dinh Tho & ThS. Nguyen Mai Trang (2009);

Narver JC & Slater SF (1990);

Homburg C, Grozdanovic M & Klarmann M (2007)

Định hướng kinh doanh PGS.TS Nguyen Dinh Tho & ThS. Nguyen Mai Trang (2009);

Thelma Quince & Hugh Whittaker (2003)

Năng lực sáng tạo PGS.TS Nguyen Dinh Tho & ThS. Nguyen Mai Trang (2009);

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)