Phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam (Trang 67)

Thang đo này được thiết kế với ba biến quan sát ký hiệu từ DC1 đến DC3 để đo lường khả năng cạnh tranh mà cơng ty đang cĩ và sựđánh giá của khách hàng đối với doanh nghiệp. Thành phần này được phân tích theo phương pháp Principal Component với phép quay Varimax. Các biến quan sát cĩ hệ số factor loading nhỏ hơn 0.45 sẽ bị loại vì khơng đảm bảo đủ độ hội tụ với các biến cịn lại trong thang đo. Kết quả phân tích thành phần này (xem ph lc 5) cĩ hệ số KMO là 0.696 và cĩ một nhân tố được hình thành ở Eigenvalues là 2.177, tổng phương sai trích là 72.56%, trọng số các biến quan sát đều từ 0.8, như vậy thang đo năng lực cạnh tranh động đảm bảo phản ánh được năng lực cạnh tranh mà doanh nghiệp đang cĩ.

4.3. Mơ hình nghiên cu điu chnh

Từ kết quả phân tích nhân tố cho thấy cĩ 8 nhân tốảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp đĩ là định hướng kinh doanh, năng lực đáp ứng khách hàng, năng lực tổ chức dịch vụ, định hướng trong cạnh tranh, năng lực phản ứng đối thủ cạnh tranh, năng lực tiếp cận khách hàng, cam kết với khách hàng, năng lực sáng tạo. Như vậy, mơ hình nghiên cứu ban đầu được điều chỉnh lại như sau:

Các gi thuyết ca mơ hình:

H1: Định hướng kinh doanh được khách hàng đánh giá tốt thì năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp càng cao

H2: Năng lực đáp ứng khách hàng được khách hàng đánh giá cao thì năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp cũng sẽ cao.

H3: Năng lực tổ chức dịch vụ và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cĩ mối quan hệ đồng biến

H4: Định hướng trong cạnh tranh được khách hàng đánh giá cao thì năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp càng cao

H5: Năng lực phản ứng đối thủ cạnh tranh được khách hàng đánh giá tốt thì năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp càng mạnh.

H6: Khi năng lực tiếp cận khách hàng của doanh nghiệp càng tốt thì năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp càng tăng

H7: Khi doanh nghiệp thực hiện tốt các cam kết với khách hàng thì năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp sẽ tăng lên.

H8: Năng lực sáng tạo của doanh nghiệp đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng thì năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp càng cao.

4.4. Hi quy tuyến tính

4.4.1. Phân tích s tương quan gia các biến

Xem xét các mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phu thụ thuộc và biến độc lập cho ta biết giữa chúng cĩ mối quan hệ với nhau và việc phân tích hồi quy tuyến tính cĩ phù hợp hay khơng trước khi tiến hành phân tích hồi quy. Từ bảng ma trận hệ số tương quan giữa các nhân tố cho thấy năng lực cạnh tranh động cĩ tương quan tương đối chặt với năng lực đáp ứng khách hàng (hệ số tương quan = 0.465) và định hướng kinh doanh (hệ số tương quan = 0.356). Các biến cịn lại cĩ hệ số tương quan tương đối thấp (xem ph lc 6).

Tuy nhiên, ta cũng khơng phải quá bận tâm vì phân tích tuyến tính sẽ cho thấy các biến nào thích hợp với hồi quy và phần kiểm định đa cộng tuyến và hiện tượng tự cộng tuyến sẽ khẳng định biến nào phù hợp nhất với mơ hình hồi quy.

4.4.2. Phân tích hi quy

Dựa vào cơ sở lý thuyết và kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson ở trên, ta tiến hành xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp loại trừ dần (Backward) với phần mềm SPSS 16.0

Kết quả hồi quy cho thấy (xem ph lc 7), các nhân tố X5, X7, X8 tương ứng với năng lực phản ứng đối thủ cạnh tranh, cam kết với khách hàng và năng lực sáng tạo bị loại khỏi mơ hình hồi quy vì hệ số Sig. lớn hơn 0.5.

Phân tích hồi quy ở mơ hình thứ 4 chỉ cịn lại 5 biến là X1, X2, X3, X4 và X6

Bng 4-9: Kết qu phân tích mơ hình hi quy tuyến tính đa biến

hiu Tên biến Hquy s hi Độ lch chun H shi quy chun hĩa (β) Giá tr t Mc ý nghĩa ca t H schp nhn VIF A Std.

Error Beta T Sig. Tolerance VIF Hằng số hồi quy -4.784*10-17 0.051 .000 1.000 X1 Định hướng kinh doanh 0.356 0.051 0.356 7.032 0.000 1.000 1.000 X2 Năng lực đáp ứng khách hàng 0.465 0.051 0.465 9.182 0.000 1.000 1.000 X3 Năng lực tổ chức dịch vụ 0.298 0.051 0.298 5.889 0.000 1.000 1.000 X4 Định hướng trong cạnh tranh 0.212 0.051 0.212 4.184 0.000 1.000 1.000 X6 Năng lực tiếp cận khách hàng 0.179 0.051 0.179 3.535 0.001 1.000 1.000

Với độ lớn của mẫu gồm 197 quan sát, nên mức ý nghĩa α được chọn là 0.05. Kết quả phân tích cho thấy:

(a) Hệ số Sig.F (bng ANOVA) =.000 ta thấy các biến đưa vào đều cĩ ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Như vậy các biến độc lập trong mơ hình cĩ quan hệđối với biến phụ thuộc Y.

(b) Các biến độc lập trong mơ hình hồn tồn phù hợp vì hệ số Sig. <0.5 (bng Coefficients).

(c) Hệ số R2 hiệu chỉnh trong mơ hình này là 0,497. Điều này nĩi lên độ thích hợp của mơ hình là 49.7% hay nĩi một cách khác là mơ hình hồi quy giải thích được 49.7%, cịn lại sẽđược giải thích bởi các nhân tố khác bên ngồi mơ hình.

(d) Hệ số VIF của các biến độc lập trong mơ hình đều nhỏ hơn 5 do đĩ hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập khơng cĩ ảnh hưởng đáng kểđến mơ hình hồi qui. (e) Trị số thống kê Durbin-Watson cĩ giá trị tiến gần 2 (1.711) cho biết các phần dư khơng cĩ tương quan với nhau (ph lc 7, bng Model Summary).

(f) Phân tích ANOVA cho thấy Sig.=0.00 chứng tỏ mơ hình hồi quy xây dựng là phù hợp với dữ liệu thu thập được (ph lc 7, bng ANOVA).

Mơ hình hồi quy tuyến tính được viết như sau:

Y = 0.356X1 + 0.465X2 + 0.298X3 + 0.212X4 + 0.179X5 - 4.784.10-17 (4.4.2)

Hay được viết lại là:

Năng lc cnh tranh động = 0.356 x Định hướng kinh doanh + 0.465 x Năng lc

đáp ng khách hàng + 0.298 x Năng lc t chc dch vụ + 0.212 x Định hướng trong cnh tranh + 0.179 x Năng lc tiếp cn khách hàng - 4.784.10-17

Theo phương trình hồi quy, các hệ số hồi quy cĩ dấu đúng với dấu kỳ vọng, nghĩa là các biến độc lập cĩ quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Trong đĩ, năng lực đáp ứng khách hàng và định hướng kinh doanh cĩ tác động đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp mạnh nhất. Nĩi một cách khác nếu năng lực đáp ứng khách hàng tăng lên một bậc trong điều kiện các yếu tố khơng đổi thì năng lực cạnh tranh động của doanh

nghiệp tăng lên trung bình 0.465 bậc. Tương tự, định hướng kinh doanh, năng lực tổ chức dịch vụ, định hướng trong cạnh tranh và năng lực tiếp cận khách hàng được đánh giá tốt hơn một bậc sẽ làm gia tăng năng lực cạnh tranh lên trung bình 0.356, 0.298, 0.212, 0.179.

4.4.3. Xét li ca mơ hình

● Hiện tượng đa cộng tuyến

Ta sẽ xem xét sự vi phạm đa cơng tuyến của mơ hình bằng cách tính độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phĩng đại phương sai (Variance inflation factor-VIF). Độ chấp nhận của 5 biến trong mơ hình này đều lớn hơn 0.5 và quan trọng nhất là hệ số phĩng đại phương sai VIF thấp đều bằng 1, theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), là ta cĩ thể bác bỏ giả thuyết mơ hình bịđa cộng tuyến.

● Hiện tượng tự tương quan

Ta cần kiểm định tính độc lập của phần dư, ở đây ta dùng đại lượng thống kê Durbin- Watson để kiểm định. Kết quả phân tích cho thấy hệ số Durbin-Watson cĩ giá trị tiến gần 2 (1.711) ta cĩ thể kết luận các phần dư khơng cĩ tương quan với nhau hay cịn nĩi là chúng độc lập nhau. Vậy hiện tượng tự tương quan giữa các biến là khơng xảy ra.

Như vậy mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng theo phương trình (4.4.2) khơng vi phạm các giảđịnh cần thiết trong hồi quy tuyến tính.

4.5. Kim định mc độ đánh giá ca khách hàng đối vi các nhân t tác động đến năng lc cnh tranh ca doanh nghip năng lc cnh tranh ca doanh nghip

Phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One way ANOVA) được sử dụng nhằm để kiểm định giả thuyết các tổng thể nhĩm cĩ trị trung bình bằng nhau hay khơng hay nĩi một cách khác là xem mức độđánh giá của nhĩm khách hàng đối với các nhân tốảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (xem ph lc 9).

4.5.1. Mc độ đánh giá ca khách hàng đối vi nhân tố định hướng kinh doanh (X1) (X1)

Bảng Descriptives cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo định hướng kinh doanh giữa các nhĩm khách hàng đều tương đồng với nhau, mean xoay quanh điểm 4. Kiểm định Levene với mức ý nghĩa 0.098 lớn hơn 0.05 nghĩa là phương sai cĩ phân phối chuẩn. Kết quả phân tích ANOVA với Sig.= 0.00 (<0.05) cho thấy cĩ sự khác nhau giữa các nhĩm trong việc đánh giá nhân tố định hướng kinh doanh của doanh nghiệp.

4.5.2. Mc độ đánh giá ca khách hàng đối vi nhân t năng lc đáp ng khách hàng (X2)

Bảng Descriptives cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo năng lực đáp ứng khách hàng giữa các nhĩm khách hàng là khác nhau. Nếu nhà phân phối và chủ đầu tư gần bằng nhau, thì nhĩm cơng ty tư vấn thiết kế và nhà thầu thi cơng thấp hơn. Kết quả kiểm định Levene cho thấy với mức ý nghĩa Sig=0.738 (>0.05) nghĩa là phương sai năng lực đáp ứng khách hàng của các nhĩm khách hàng khơng khác nhau là cĩ ý nghĩa thống kê, phân tích ANOVA với Sig=0.00 cho thấy sự khác biệt trong đánh giá thang đo của các nhĩm khách hàng là khác nhau

4.5.3. Mc độ đánh giá ca khách hàng đối vi nhân t năng lc t chc dch v

(X3)

Kết quả phân tích từ bảng Descriptives cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo năng lực tổ chức dịch vụ của từng nhĩm đối tượng khách hàng khác nhau. Kiểm định Levene cho thấy mức ý nghĩa Sig.=0.382 (>0.05) nên chấp nhận giả thuyết về phương sai tổng thể giữa nhĩm khách hàng này bằng nhau khơng bị bác bỏ. Tuy nhiên kết quả phân tích ANOVA với Sig.= 0.014 (<0.05) cho thấy sự khác nhau về mức độđánh giá của bốn nhĩm khách hàng là cĩ ý nghĩa.

4.5.4. Mc độ đánh giá ca khách hàng đối vi nhân tố định hướng trong cnh tranh (X4) tranh (X4)

Tương tự với năng lực tổ chức dịch vụ, bảng Descriptives cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo định hướng trong cạnh tranh của từng nhĩm khách hàng xung

quanh mức mean 5. Kiểm định Levene với Sig.=0.369 (>0.05) nên chấp nhận giả thuyết về phương sai tổng thể giữa nhĩm khách hàng này bằng nhau khơng bị bác bỏ. Tuy nhiên kết quả phân tích ANOVA với Sig.= 0.274 (>0.05) cho thấy sự khác nhau về mức độ đánh giá của bốn nhĩm khách hàng là khơng cĩ ý nghĩa.

4.5.5. Mc độ đánh giá ca khách hàng đối vi nhân t năng lc tiếp cn khách hàng (X6) hàng (X6)

Từ bảng Descriptives cho thấy mức độđánh giá trung bình thang đo năng lực tiếp cận khách hàng của từng nhĩm khách hàng xung quanh mức mean 4.4 – 5.1. Kiểm định Levene với Sig.=0.517 (>0.05) nên chấp nhận giả thuyết về phương sai tổng thể giữa nhĩm khách hàng này bằng nhau khơng bị bác bỏ. Kết quả phân tích ANOVA với Sig.= 0.01 (<0.05) cho thấy năng lực tiếp cận khách hàng của doanh nghiệp là khác nhau đối với bốn nhĩm khách hàng.

4.5.6. Mc độ đánh giá ca khách hàng đối vi thang đo năng lc cnh tranh

động (Y)

Từ kết quả của bảng Descriptives cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo năng lực cạnh tranh động của từng nhĩm khách hàng giao động xung quanh mức mean 3.5 – 4.8. Kiểm định Levene với Sig.=0.328 (>0.05) nên chấp nhận giả thuyết về phương sai tổng thể giữa nhĩm khách hàng này bằng nhau khơng bị bác bỏ. Kết quả phân tích ANOVA với Sig.= 0.00 (<0.05) cho thấy từng nhĩm khách hàng cĩ cách đánh giá khác nhau về năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp là cĩ ý nghĩa thống kê.

4.6. Tĩm tt kết qu nghiên cu

Chương này đã giới thiệu kết quả nghiên cứu cĩ được từ việc xử lý và phân tích dữ liệu thu thập được. Những dữ liệu này đã được sàn lọc, làm sạch trước khi tiến hành phân tích. Phần mơ tả mẫu giúp chúng ta cĩ cái nhìn tổng quan về mẫu nghiên cứu theo hình thức sở hữu, loại hình kinh doanh, thời gian giao dịch và kênh giao dịch cũng như số lượng sản phẩm/giải pháp mà các khách hàng đã và đang sử dụng.

Phần xác định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố đã giúp ta khẳng định được tám nhân tố từ thang đo ban đầu cĩ độ tin cậy trong việc đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến năng lực cạnh tranh động. Đĩ là các nhân tố định hướng kinh doanh, năng lực đáp ứng khách hàng, năng lực tổ chức dịch vụ, định hướng trong cạnh tranh, năng lực phản ứng đối thủ cạnh tranh, năng lực tiếp cận khách hàng, cam kết với khách hàng, năng lực sáng tạo.

Phân tích hồi quy bội cho ta cĩ được phương trình hồi quy tuyến tính cũng như cho ta thấy cĩ ba nhân tố cĩ mức độ ảnh hưởng mạnh đến năng lực cạnh tranh động là năng lực đáp ứng khách hàng, định hướng kinh doanh, năng lực tổ chức dịch vụ. Hai nhân tố cịn lại cũng cĩ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động nhưng với cường độ nhỏ hơn.

Phần thống kê suy diễn với cơng cụ ANOVA kiểm định mức độ đánh giá trung bình của từng nhĩm khách hàng đối với các thành phần ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động.

Tổng hợp kết quả phân tích được cho thấy, trong định hướng kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp vẫn tập trung vào nhĩm khách hàng chủ đầu tư và nhà phân phối là chính, lý do là vì độ an tồn về tài chính cao; doanh nghiệp chưa sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm trong việc hợp tác với nhà thầu và cơng ty tư vấn thiết kế theo đuổi dự án; doanh nghiệp chưa chủđộng hỗ trợ khách hàng trong việc tháo gỡ các vấn đề khĩ khăn khi thực hiện hợp đồng; một tín hiệu tích cực rất đáng quan tâm cho doanh nghiệp là nhu cầu xây dựng, làm mới cơ sở hạ tầng của chủđầu tư là doanh nghiệp nhà nước và cơng ty cổ phần rất lớn. Đối với nhân tố năng lực đáp ứng khách hàng, khả năng đáp ứng các nhĩm khách hàng chỉ ở mức trung bình (mean = 4.2); khả năng thuyết phục khách hàng, đặc biệt khách hàng là cơng ty tư vấn thiết kế và nhà thầu trong việc quyết định sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp chưa tạo hiệu qủa tích cực trong kết quả kinh doanh. Nhân tố năng lực tổ chức dịch vụ được khách hàng đánh giá ở mức khá 5.04, nhưng mức độ hài lịng của nhà tư vấn thiết kế, đặc biệt là từ các cơng ty nước ngồi,

và nhà thầu thấp hơn hai nhĩm khách hàng nhà đầu tư và nhà phân phối; đồng thời khả năng tạo dựng niềm tin nơi khách hàng của doanh nghiệp khơng cao. Riêng nhân tố định hướng trong cạnh tranh đạt 5.2 trong khoảng đo lường 7 mức độ, cho thấy chiến lược cạnh tranh sử dụng hiện tại đã đúng hướng với chính sách của cơng ty và yêu cầu của khách hàng; doanh nghiệp đa dạng hĩa danh mục sản phẩm, vấn đề cịn lại là giá cả cĩ đủ sức thu hút khách hàng hay khơng. Phân tích cho thấy nhân tố năng lực tiếp cận khách hàng, thương hiệu Siemens tạo được lịng tin nơi khách hàng; doanh nghiệp chưa đáp ứng đầy đủ mong đợi từ khách hàng trong quá trình hợp tác; chỉ tập trung vào hai nhĩm khách hàng truyền thống là chủđầu tư & nhà phân phối.

CHƯƠNG 5: KIN NGH VÀ KT LUN

Sau khi chạy phương trình hồi quy tuyến tính bội và phân tích thống kê suy diễn mức

độ đánh giá của khách hàng đối với các biến độc lập và biến phụ thuộc của phương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)