Đánh giá về thành phần dinh dưỡng sinh khối Spirulina platensis

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng ammonium sulfate và urea trong nuôi trồng spirulina platensis tại trung tâm ứng dụng khoa học và công nghệ tỉnh đắk lắk (Trang 84 - 86)

) Sinh khối khơ (g/l AS0

3.5.1 Đánh giá về thành phần dinh dưỡng sinh khối Spirulina platensis

Xác định hàm lượng nitơ tổng số, lipide và đường khử

Các mẫu được xác định hàm lượng nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldahl từ đĩ nhân với hệ số 6,25 để tính được hàm lượng protein của từng mẫu nghiên cứu. Phân tích hàm lượng lipide bằng phương pháp Soxhlet. Định lượng đường khử bằng phương pháp DNS (3,5 – dinitrosalycylic acid). Kết quả hàm lượng protein, lipide và glucose được tập hợp ở bảng 3.11

Bảng 3.11 Thành phần dinh dưỡng cơ bản của Spirulina platensis

Thành phần dinh dưỡng

(%)

Mơi trường phịng thí

nghiệm Mơi trường ngồi tự nhiên U 0,1 AS 0,2 Zarrouk U 0,1 AS 0,2 Zarrouk Protein 63,25 63,06 63,19 61,50 61,94 61,63

Lipit 5,74 5,81 5,76 5,63 5,69 5,67 Glucose 1,60 1,60 1,70 1,60 1,60 1,60

Kết quả phân tích thể hiện ở bảng 3.11 thì hàm lượng protein và lipit ở các mẫu nuơi trồng trong các mơi trường cĩ thay thế urea hoặc ammonium sulfate so với mơi trường Zarrouk khơng cĩ sự khác biệt đáng kể. Tuy nhiên ở các mẫu nuơi trồng ngồi tự nhiên hàm lượng protein thấp hơn trong phịng thí nghiệm. Các mẫu nuơi cấy trong phịng thí nghiệm hàm lượng protein từ 63,06 - 63,25%. Các mẫu nuơi trồng ngồi tự nhiên hàm lượng protein từ 61,50 - 61,94%. Hàm lượng protein của các mẫu nghiên cứu phù hợp với kết quả cơng bố trên http://vi.wikipedia.org/wiki/Spirulina là prtein 56 - 77% [30]. Hàm lượng lipit của các mẫu thí nghiệm từ 5,63 – 5,81% cao hơn cơng bố của Cifferi, 1985 (lipit 5%) và Nguyễn Hữu Thước, 1996 (lipit 1,12%).

Từ kết quả đo OD540nm, dựa vào phương trình đường chuẩn glucose để xác định hàm lượng glucose ở trong các mẫu thí nghiệm

Spirulina platensis, Hàm lượng glucose từ 1,6 -1,7%.

Hàm lượng chlorophyll a

Từ kết quả đo OD663nm và OD645nm, dựa vào cơng thức Mac-Kini- Arnon Ca = 12,7 D663 – 2,69 D645 để tính hàm lượng chlorophyll a của

Spirulina platensis

Bảng 3.12 Hàm lượng chlorophyll a của Spirulina platensis

Các chỉ số theo dõi

Phịng thí nghiệm Ngồi tự nhiên U0,1 A0,2 Zarrouk U0,1 A0,2 Zarrouk OD663nm 0,918 0,917 0,917 0,917 0,920 0,916 OD645nm 0,552 0,554 0,553 0,551 0,550 0,553 Hàm lượng Chlorophyll a (mg/g) 10,169 10,161 10,159 10,167 10,209 10,146

Trong các mơi trường thí nghiệm cĩ nguồn nitơ thay thế khơng cĩ sự biến động về thành phần dinh dưỡng cơ bản cũng như hàm lượng chlorophyll a.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng ammonium sulfate và urea trong nuôi trồng spirulina platensis tại trung tâm ứng dụng khoa học và công nghệ tỉnh đắk lắk (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)