) Sinh khối khơ (g/l AS0
ẢNH HƯỞNG THỂ TÍCH BỂ ĐẾN SINH TRƯỞNG S.PLATENSIS
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 U 0.1 AS 0.2 Zarrouk S IN H K H Ố I K H Ơ ( g /l ) Bể 10 Bể 50
Đồ thị 3.7 Ảnh hưởng thể tích bể nuơi đến sinh trưởng của Spirulina platensis trên mơi trường cĩ nguồn nitơ thay thế.
Hình 3.10 Sự sinh trưởng của Spirulina platensis trên mơi trường cĩ nguồn nitơ thay thế theo thời gian.
Hình 3.11 Ảnh hưởng thể tích bể nuơi đến sinh trưởng của Spirulina platensis trên mơi trường cĩ nguồn nitơ thay thế.
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy, cùng điều kiện nuơi trồng ngồi tự nhiên nhưng thể tích, hình dáng và chất liệu bể khác nhau cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng của Spirulina platensis. Ở thể tích 10 lít, nuơi trồng trong bể thủy tinh, hình khối chủ nhật (hình 3.10), sau 21 ngày, sinh khối khơ thu được ở cả 3 mơi trường thấp hơn ở thể tích 50 lít nuơi trồng trong bể xi măng, hình ovan, miệng bể rộng (hình 3.11 và hình 3.12). Cụ thể ở thể tích 10 lít sinh khối khơ thu được là 1,212g/l (U0,1g/l), 1,207g/l (AS0,2g/l), 1,209g/l (Zarrouk). Ở thể tích 50 lít, sinh khối khơ thu được là 1,581g/l (U0,1g/l), 1,577g/l (AS0,2g/l), 1,579g/l (Zarrouk). Điều này phần lớn do ảnh hưởng thể tích bể xi măng 50 lít miệng bể rộng lớn nên nhiệt độ, độ thống khí trong bể nuơi tương đối đồng đều và thuận lợi. Khi nuơi trồng
Spirulina platensis cĩ xu hướng nổi lên bề mặt bể nuơi để thu nhận ánh sáng và trao đổi khí. Vi khuẩn lam Spirulina platensis cĩ các đặc tính nổi trên mặt nước là do các khơng bào khí dạng hình trụ, đường kính khoảng 0,065 µm, cao khoảng 1 µm, cĩ màng protein dạng sợi xoắn bao quanh. Khơng bào khí giúp nĩ nổi trên mặt nước thành từng đám dày, đây là một đặc điểm riêng biệt.
Bể nuơi cĩ miệng rộng hơn đáy sẽ thuận lợi cho Spirulina platensis sinh trưởng hơn. Do vậy, sinh khối thu được bể xi măng 50 lít cao hơn ở bể thủy tinh 10 lít từ 0,370 – 0,371 g/l.