Phương pháp xác định hàm lượng chlorophyl la [5]

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng ammonium sulfate và urea trong nuôi trồng spirulina platensis tại trung tâm ứng dụng khoa học và công nghệ tỉnh đắk lắk (Trang 55 - 57)

Dùng vải lọc và cân chính xác 2 gam sinh khối tươi Spirulina platensis.

Dùng 20 ml aceton 80% ngâm phần sinh khối Spirulina platensis trong 20 giờ, chiết qua bình khác, thêm 20 ml aceton 80% ngâm tiếp khoảng 5 giờ, chiết lần thứ 3 lập lại như lần thứ 2. cuối cùng gộp chung lại cho thêm dung dịch aceton 80% đủ 100ml.

Lấy 5ml dung dịch trên pha với 45ml dung dịch aceton 80% rồi đem đo mẫu ở bước sĩng 663nm và 645nm. Để tính hàm lượng sắc tố chlorophyll a, áp dụng cơng thức Mac-Kini-Arnon:

Ca = 12.7 D663 – 2.69 D645

D663 : Trị số hấp thụ ở bước sĩng 663nm D645 : Trị số hấp thụ ở bước sĩng 645nm Ca : Hàm lượng chlorophyll a.

PHẦN 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ ammonium sulfate thay thế đến sinh trưởng Spirulina platensis. thế đến sinh trưởng Spirulina platensis.

Thành phần dinh dưỡng cơ bản ảnh hưởng đến sinh trưởng của

Spirulina platensis là nguồn nitơ. Nguồn nitơ từ chất dinh dưỡng tham gia quá trình tổng hợp protein của Spirulina platensis. Theo Cifferi, 1985 thành phần protein trong Spirulina platensis chiếm 65 % nên nhu cầu dinh dưỡng nitơ đối với Spirulina platensis rất quan trọng.

Trong mơi trường Zarrouk, nguồn nitơ được sử dụng là NaNO3 với tỉ lệ 2,5g/l. Hiện nay nguồn nitơ vơ cơ là ammonium sulfate và urea phổ biến trên thị trường, giá thành rẻ hơn. Do đĩ thí nghiệm thực hiện việc thay thế NaNO3 bằng nguồn ammonium sulfate hoặc urea.

Để khảo sát hiệu quả của việc thay thế ammonium sulfate, trên cơ sở nguồn nitơ cĩ trong thành phần mơi trường Zarrouk, thí nghiệm tiến hành khảo sát lần lượt các dãi nồng độ ammonium sulfate là 0,3: 0,6: 0,9: 1,2: 1,5: 1,8g/l để thay thế hồn tồn NaNO3 trong mơi trường Zarrouk theo bảng 2.1.

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ A.sulfate từ 0,3 – 1,8g/l thay thế hồn tồn NaNO3 trong mơi trường Zarrouk đến sinh trưởng Spirulina platensis

Thời gian nuơi cấy

(ngày)

Sinh khối khơ (g/l) trong các mơi trường thay thế AS0,3 AS0,6 AS0,9 AS1,2 AS1,5 AS1,8 Zarrouk 0 0,037 0,037 0,038 0,037 0,037 0,038 0,037 3 0,090 0,087 0,015 0,012 0,010 0,008 0,097 6 0,208 0,168 0,015 0,012 0,010 0,008 0,257 9 0,361 0,323 0,016 0,013 0,011 0,009 0,515 12 0,517 0,497 0,015 0,009 0,009 0,008 0,930 15 0,677 0,595 0,015 0,008 0,008 0,007 1,287 18 0,726 0,652 0,015 0,009 0,008 0,007 1,535 21 0,741 0,630 0,016 0,010 0,009 0,008 1,645 24 0,581 0,412 0,016 0,010 0,009 0,008 1,409 27 0,356 0,201 0,016 0,010 0,009 0,008 1,075

ẢNH HƯỞNG A.SULFATE ĐẾN SINH TRƯỞNG S.PLATENSIS

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 0 5 10 15 20 25 30

THỜI GIAN (ngày)

S IN H K H I K H Ơ (g /l

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng ammonium sulfate và urea trong nuôi trồng spirulina platensis tại trung tâm ứng dụng khoa học và công nghệ tỉnh đắk lắk (Trang 55 - 57)