Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ ammonium sulfate đến sinh trưởng Spirulina platensis

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng ammonium sulfate và urea trong nuôi trồng spirulina platensis tại trung tâm ứng dụng khoa học và công nghệ tỉnh đắk lắk (Trang 48 - 50)

- Cường độ ánh sáng tối ưu từ 25.000 – 30.000 lux, ở khoảng này hoạt tính enzyme cao nhất.

2.2.6.1Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ ammonium sulfate đến sinh trưởng Spirulina platensis

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.6.1Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ ammonium sulfate đến sinh trưởng Spirulina platensis

sulfate đến sinh trưởng Spirulina platensis

Nhiệm vụ của thí nghiệm là rà sốt các nồng độ của ammonium sulfate cĩ thể thay thế được cho NaNO3. Do đĩ thí nghiệm thực hiện trên 1 dãi nồng độ lớn để tìm khoảng nồng độ giới hạn. Sau đĩ tại dãi nồng độ giới hạn, tiếp tục rà sốt để tìm ra nồng độ thích hợp. Trong các thí nghiệm

đều khảo sát kết quả đo OD560nm bắt đầu từ ngày thứ 0 cho đến ngày thứ 27, ba ngày đo OD 1 lần. Lơ đối chứng luơn được thiết kế đi kèm, đĩ là mơi trường khơng thay thế NaNO3.

Bước 1: Chuẩn bị 21 bình tam giác chứa 100 ml mơi trường Zarrouk trong đĩ thay thế hồn tồn NaNO3 bằng ammonium sulfate lần lượt với nồng độ 0,3: 0,6: 0,9: 1,2: 1,5: 1,8g/l ammonium sulfate để nghiên cứu ảnh hưởng đến sinh trưởng của Spirulina platensis. Khi thay thế hồn tồn 2,5g/ l NaNO3 trong mơi trường Zarrouk bằng 1,8g/l SA cĩ nghĩa là nồng độ nitơ trong mơi trường vẫn được đảm bảo khơng thay đổi.

Kết quả thí nghiệm bước 1 được ghi nhận: dãi nồng độ từ 0,9 – 1,8g/l ammonium sulfate thay thế hồn tồn NaNO3 khơng hiệu quả, vì

Spirulina platensis bị chết. Do đĩ, thí nghiệm tiếp tục nghiên cứu bước 2. Bước 2: Khảo sát thay thế dãi nồng độ ammonium sulfate từ 0,1: 3,0: 0,5: 0,7: 0,9g/l, đồng thời vẫn sử dụng NaNO3 để đảm bảo nguồn nitơ cần thiết cho Spirulina platensis sinh trưởng như mơi trường Zarrouk. Tỉ lệ thay thế cụ thể như sau:

Bảng 2.1 Khối lượng ammonium sulfate từ 0,1 – 0,9 g/l thay thế NaNO3 trong mơi trường Zarrouk

Thành phần nitơ trong

mơi trường Khối lượng (g/l)

Ammonium sulfate 0 0,100 0,300 0,500 0,700 0,900 NaNO3 2,5 2,369 2,106 1,844 1,581 1,319 Tiếp tục chuẩn bị 18 bình tam giác chứa 350 ml mơi trường Zarrouk trong đĩ thay thế NaNO3 lần lượt theo bảng 2.1.

Xác định nồng độ sinh khối của Spirulina platensis bằng cách đo chỉ số OD trên máy quang phổ UV-Vis ở bước sĩng λ = 560nm (LeDuy và

Therien, 1977). Mỗi lần đo, mỗi nồng độ lấy 10ml với 3 lần đo lặp lại. Các thời gian khảo sát: 0, 3, 6, 9,…,24, 27 ngày.

Bước 3: Sau kết quả khảo sát lần thứ 2, tiếp tục khảo sát ở các nồng độ cĩ khoảng cách gần hơn, gồm các nồng độ: 0,1: 0,2: 0,3 g/l.

Bảng 2.2 Khối lượng ammonium sulfate từ 0,1 – 0,3 g/l thay thế NaNO3

trong mơi trường Zarrouk Thành phần nitơ trong

mơi trường Khối lượng (g/l)

Ammonium sulfate 0 0,100 0,200 0,300

NaNO3 2,500 2,369 2,238 2,106

Tiếp tục nuơi trong các bình nhựa chứa 3lit mơi trường với các nồng độ lần lượt 0,1: 0,2: 0,3 g/l ammonium sulfate thay thế NaNO3.

Dựa vào chỉ số OD560nm đo được để xác định nồng độ tối ưu của ammonium sulfate cần chọn để thay thế NaNO3.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng ammonium sulfate và urea trong nuôi trồng spirulina platensis tại trung tâm ứng dụng khoa học và công nghệ tỉnh đắk lắk (Trang 48 - 50)