Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC do Cty cổ phần Kiểm toán và Định giá VN thực hiện (Trang 26 - 29)

Đánh giá tính trọng yếu

Trọng yếu là khái niệm về quy mô và bản chất của các sai phạm (kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ hoặc là từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này mà xét đoán thì không thể chính xác hoặc sẽ rút ra những kết luận sai lầm. Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên cần đánh giá mức trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính và phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính.

Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu

Mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu giúp cho kiểm toán viên lập kế hoạch thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp. Cụ thể là nếu các kiểm toán viên ớc lợng mức trọng yếu càng thấp, nghĩa là độ chính xác của các số liệu trên Báo cáo tài chính càng cao thì số lợng bằng chứng phải thu thập càng nhiều và ngợc lại. Việc ớc lợng này là một việc làm mang tính xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên. Do đó ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu không cố định mà có thể thay đổi trong suốt cuộc kiểm toán nếu kiểm toán viên thấy rằng mức ớc lợng ban đầu

quá cao hay quá thấp hoặc một trong các nhân tố dùng để xác định ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu bị thay đổi.

Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục

Sau khi kiểm toán viên đã có đợc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính, kiểm toán viên cần phân bổ mức ớc lợng này cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính. Đó cũng chính là sai số có thể chấp nhận đợc đối với từng khoản mục. Cơ sở để tiến hành phân bổ là bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đợc đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục, kinh nghiệm của kiểm toán viên và chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục.

Đánh giá tính trọng yếu đối với các khoản dự phòng

Các khoản dự phòng đợc đánh giá là trọng yếu vì thờng liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh và nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Nhà nớc, và vì chúng dễ bị xử lí chủ quan theo hớng có lợi cho đơn vị.

Tính trọng yếu không chỉ đợc xem xét trong giai đoạn Lập kế hoạch kiểm toán mà đợc thực hiện trong suốt quá trình kiểm toán.

Đánh giá rủi ro

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải xác định rủi ro kiểm toán mong muốn (AR). Mức rủi ro này phụ thuộc vào mức độ mà theo đó ngời sử dụng thông tin tin tởng vào Báo cáo tài chính và khả năng khách hàng sẽ gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo kiểm toán đợc công bố. Ngoài ra kiểm toán viên còn cần đánh giá các loại rủi ro kiểm toán sau:

Rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàng: IR): là khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản

mục trong Báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ thống kiểm soát nộ bộ. Để đánh giá rủi ro cố hữu, kiểm toán viên dựa vào các yếu tố ảnh hởng sau:

- Bản chất kinh doanh của khách hàng: rủi ro cố hữu thờng bị tăng lên bởi những đặc thù của ngành nghề kinh doanh mà nó có thể tạo ra những khó khăn cho kiểm toán do tồn tại những khoản không chắc chắn hoặc khả năng tồn tại một cách tiềm tàng những gian lận hoặc sai sót trên Báo cáo tài chính;

- Tính trung thực của Ban Giám đốc: khi Ban Giám đốc bị kiểm soát bởi một hoặc một số ít cá nhân thiếu trung thực thì khả năng các Báo cáo tài chính bị báo cáo sai sẽ tăng lên, do vậy rủi ro cố hữu đợc đánh giá ở mức cao;

- Kết quả các lần kiểm toán trớc: đối với các khoản đợc phát hiện có sai phạm trong các lần kiểm toán trớc, rủi ro cố hữu đợc xác định ở mức cao. Lí do là nhiều loại sai phạm có tính chất hệ thống và các đơn vị thờng chậm chạp không tiến hành các biện pháp sửa chữa;

- Hợp đồng kiểm toán lần đầu và hợp đồng kiểm toán dài hạn: trong các hợp đồng kiểm toán lần đầu, kiểm toán viên thờng thiếu hiểu biết và kinh nghiệm trong hạch toán các nghiệp vụ đó nên rủi ro cố hữu đợc đánh giá cao hơn so với hợp đồng kiểm toán dài hạn;

- Các nghiệp vụ kinh tế không thờng xuyên: các nghiệp vụ này có khả năng đợc vào sổ sai nhiều hơn các nghiệp vụ diễn ra hàng ngày do khách hàng thiếu kinh nghiệm trong hạch toán các nghiệp vụ đó, do đó rủi ro cố hữu đối với các tài khoản chứa nghiệp vụ này thờng đợc đánh giá cao;

- Các ớc tính kế toán: rủi ro cố hữu của các tài khoản phản ánh các ớc tính kế toán (các khoản dự phòng, khấu hao TSCĐ, ) thờng đợc đánh giá là cao vì việc vào sổ đúng đắn các khoản mục này không những đòi hỏi sự hiểu biết về bản chất của các khoản mục, về lí thuyết liên quan mà còn cả kinh nghiệm và sự phán xét chủ quan của ngời có trách nhiệm;

- Quy mô của các số d tài khoản: các tài khoản có số d bằng tiền lớn thờng đợc đánh giá là có rủi ro cố hữu cao hơn so với tài khoản có số d bằng tiền nhỏ. Rủi ro kiểm soát (CR): đây là loại rủi ro có liên quan đến sự yếu kém của hệ

thống kiểm soát nội bộ. Rủi ro kiểm soát là khả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu do hệ thống kiểm soát của đơn vị khách hàng không hoạt động hoặc hoạt động không hiệu quả, do đó đã không phát hiện và ngăn chặn các sai phạm này. Rủi ro kiểm soát đợc kiểm toán viên đánh giá đối với từng khoản mục trên Báo cáo tài chính thông qua việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối với khoản mục này.

Rủi ro phát hiện (DR): là khả năng xảy ra các sai sót hoặc gian lận trên Báo

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC do Cty cổ phần Kiểm toán và Định giá VN thực hiện (Trang 26 - 29)

w