- Mức trích lập dự phòng có phản ánh đúng thực tế không?
Thủ tục kiểm toán:
I. Kiểm tra hệ thống kiểm soát
1. Đối với dự phòng giảm giá đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạn:
- Kiểm tra thủ tục trích lập dự phòng (có theo dõi chi tiết giá trị của từng loại đầu t hay không? có tiến hành phê duyệt theo quy chế nhất quán hay không?)
- Kiểm tra công thức áp dụng để tính mức trích lập dự phòng có phù hợp hay không?
2. Đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi:
- Quy trình quản lí, ghi chép và đối chiếu dự phòng phải thu khó đòi có hợp lí và hiệu quả; có hợp lí và hiệu quả;
- Chọn một số nghiệp vụ dự phòng phải thu khó đòi và kiểm tra xem các nghiệp vụ này có tuân thủ đúng hệ thống kiểm soát nội bộ từ khi các nghiệp vụ này có tuân thủ đúng hệ thống kiểm soát nội bộ từ khi bắt đầu phát sinh nghiệp vụ cho đến khi kết thúc.
Việc kiểm tra phải bao gồm việc đánh giá tính tuân thủ theo các quy chế quản lí công nợ và các quy định của pháp luật. Kết quả kiểm tra phải ghi chép lại trên giấy tờ làm việc (WP).
3. Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
- Tìm hiểu phơng pháp và nguyên tắc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho;
- Chọn một số nghiệp vụ về dự phòng giảm giá hàng tồn kho và kiểm tra tính tuân thủ; tra tính tuân thủ;
- Đơn vị có theo dõi chi tiết biến động giá của từng loại hàng tồn kho không? không?