Thủ tục trích lập dự phòng đợc tiến hành đúng và phê duyệt đầy đủ; Mức trích lập dự phòng đợc tính toán và cộng dồn chính xác.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC do Cty cổ phần Kiểm toán và Định giá VN thực hiện (Trang 82 - 84)

- Mức trích lập dự phòng đợc tính toán và cộng dồn chính xác.

Sau khi thực hiện các thực nghiệm bổ sung, kiểm toán viên không thấy có sự kiện nghiêm trọng nào xảy ra sau ngày lập Báo cáo tài chính, tình hình kinh doanh của khách hàng vẫn đợc đánh giá tốt.

Kiểm toán viên tiến hành tổng hợp giấy tờ làm việc, xem xét mức độ trọng yếu đối với từng khoản mục mà kiểm toán viên có thể chỉ yêu cầu các bút toán điều chỉnh hay có ý kiến chấp nhận không toàn phần.

a. Công ty A

Đối với khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, kiểm toán viên đa ra ý kiến là số liệu đợc trình bày trung thực và hợp lí xét trên các khía cạnh trọng yếu. Nhng bút toán điều chỉnh đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc nêu trên không đ- ợc Ban giám đốc của Công ty chấp nhận, vì Công ty cho rằng đó là chiến lợc kinh doanh của Công ty. Nên ý kiến đợc đa ra trong Báo cáo kiểm toán đối với khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho là ý kiến chấp nhận từng phần có loại trừ.

Báo cáo kiểm toán dự thảo đợc soát xét, gửi cho khách hàng. Sau khi khách hàng chấp nhận, chậm nhất là 02 ngày, Công ty VAE phải phát hành Báo cáo kiểm toán chính thức. (Tham khảo mẫu Báo cáo kiểm toán của Công ty VAE trong Bảng số )

b. Công ty B

Đối với khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kiểm toán viên đa ra ý kiến là số liệu đợc trình bày trung thực và hợp lí xét trên các khía cạnh trọng yếu. Còn đối với các khoản công nợ kéo dài cha thể thu hồi thì kiểm toán viên đề nghị đơn vị khách hàng nên trích lập dự phòng. Nên ngoài việc phát hành Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên còn lập Th quản lí theo yêu cầu của khách hàng.

Bảng số 25: Mẫu Báo cáo kiểm toán của Công ty VAE

Số:……./VAE-BCTC Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2004

Báo cáo của kiểm toán viên độc lập

Kính gửi: Hội đồng quản trị và Ban giám đốc Công ty A.

Chúng tôi đã tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2003 của Công ty A từ trang 06 đến trang 10 kèm theo. Báo cáo tài chính đã đợc lập theo các chính sách kế toán trình bày trong ghi chú số 2 của phần ghi chú Báo cáo tài chính.

Trách nhiệm của Ban Giám đốc và của kiểm toán viên:

Theo quy định của chế độ kế toán Việt Nam và nh đã trình bày tại trang 02 và trang 03, Ban Giám đốc của Công ty có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính 1 cách trung thực và hợp lí. Trách nhiệm của kiểm toán viên là đa ra ý kiến độc lập về Báo cáo tài chính này dựa trên kết quả cuộc kiểm toán và báo cáo ý kiến của chúng tôi cho Ban Giám đốc Công ty A.

Cơ sở của ý kiến:

Chúng tôi đã tiến hành kiểm toán theo các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, các hớng dẫn thực hành Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế đợc chấp nhận tại Việt Nam và quy chế kiểm toán độc lập hiện hành ở Việt Nam. Công việc kiểm toán bao gồm kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu các ghi chép kế toán, những bằng chứng liên quan đến các số liệu và thông tin đợc trình bày trong Báo cáo tài chính. Chúng tôi cũng đồng thời đánh giá những kế hoạch và quyết định trọng yếu của Ban Giám đốc trọng quá trình lập Báo cáo tài chính này và xem xét các chính sách kế toán có đợc áp dụng nhất quán, trình bày đầy đủ và phù hợp với điều kiện của Công ty hay không.

Chúng tôi đã lập kế hoạch và tiến hành kiểm toán để đạt đợc các thông tin và sự giải trình mà chúng tôi thấy cần thiết, qua đó cung cấp các bằng chứng xác thực cho chúng tôi để có đợc sự đảm bảo hợp lí rằng Báo cáo tài chính không có các sai sót trọng yếu. Để đa ra ý kiến, chúng tôi cũng đã đánh giá tổng quát tính đúng đắn của việc trình bày các thông tin trên Báo cáo tài chính. Chúng tôi tin tởng rằng, công việc kiểm toán đã cung cấp một cơ sở hợp lí cho ý kiến của chúng tôi.

Giới hạn phạm vi kiểm toán:

- ….

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC do Cty cổ phần Kiểm toán và Định giá VN thực hiện (Trang 82 - 84)