Phần phía bờ tả sơng:

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn, mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 40 - 43)

Phía bờ tả sơng Lịng Tàu từ mũi Bình Khánh đến ngã ba sơng Lịng Tàu-Đồng Tranh-Ngã Bảy cĩ chiều dài khoảng 34km. Bờ tả sơng Lịng Tàu quanh co, uốn khúc cĩ nhiều đoạn sơng cong và cĩ nhiều sơng lớn đổ vào nh− sơng Đồng Tranh, sơng Tắc Đinh Cầu, sơng Dừa.

Đ−ờng bờ từ mũi Bình Khánh đến trụ điện cao thế cĩ chiều dài khoảng 6km t−ơng đối ổn định khơng lở khơng bồi. Trên bờ dừa n−ớc mọc rất dày nên cĩ tác dụng bảo vệ bờ rất tốt. Tuy nhiên hiện nay nhiều ng−ời đang xây dựng các ao nuơi tơm rất lớn và họ đã bắt đầu chặt phá dừa n−ớc và làm cho nhiều đoạn bờ đã bắt đầu cĩ hiện t−ợng sạt lở.

Đoạn đ−ờng bờ từ trụ điện cao thế đến Nơng tr−ờng Đơ Hịa cĩ chiều dài 7km đang cĩ xu thế bồi tuy mức độ khơng nhiều lắm. Đoạn này dân c− sống đơng đúc và trên bờ vẫn là dừa n−ớc chiếm diện tích nhiều nhất, ngồi ra cĩ một số loại cây khác nh− bần, chà là mọc xen kẽ nhau.

Đoạn đ−ờng bờ từ nơng tr−ờng Đơ Hồ đến ngã ba sơng Tắc Đinh Cầu cĩ chiều dài khoảng 5km cĩ một số đoạn bị sạt lở nhẹ do sĩng của các ph−ơng tiện giao thơng thủy lớn tạo nên. Đoạn này dừa n−ớc khơng cịn nhiều nh− các đoạn khác mà đã cĩ nhiều loại cây tạp mọc xen kẽ nhau nh−, bần, chà là, bạch đàn.

Đoạn đ−ờng bờ từ ngã ba sơng Tắc Đinh Cầu đến khúc cong đối diện Tắc An Nghĩa bên bờ hữu cĩ chiều dài khoảng 3,5km là một đoạn bờ khá thẳng và bờ hầu nh−

khơng bị sạt lở. Trên bờ là những cánh rừng bạch đàn, một trong những nhiên liệu làm giấy cung cấp cho nhà máy giấy Tân Mai của tỉnh Đồng Nai.

Đoạn đ−ờng bờ từ Nơng tr−ờng Thanh niên đến ngã ba sơng Lịng Tàu-Đồng Tranh-Ngã Bảy cĩ chiều dài khoảng 12,5km là những cánh rừng ngập mặn nh− đ−ớc, bần, mấm. Cũng nh− phía bờ hữu những cánh rừng ngập mặn này trải trên chiều dài hơn 10km là một nguồn tài sản rất quý giá của n−ớc ta. Những cánh rừng này đã điều hịa đ−ợc hệ sinh thái rừng ngập mặn của thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân cận và gĩp phần rất lớn vào việc làm giảm mức độ sạt lở bờ do các ph−ơng tiện giao thơng thủy gây nên.

Kết quả các đợt điều tra, khảo sát tháng 3 và tháng 4/2005 cho thấy:

Đ−ờng bờ từ mũi Bình Khánh đến ngã ba sơng Đồng Tranh với chiều dài khoảng 9km là đoạn bị xĩi lở nhẹ, nh−ng hiện t−ợng xĩi bồi mang tính cục bộ phụ thuộc vào hình thái lịng sơng. Những đoạn nhơ ra thì hiện t−ợng xĩi là phổ biến, đoạn bờ thấp đ−ợc che phủ với rừng ngập mặn thì hiện t−ợng bồi là chủ yếu. Trên bờ dừa n−ớc mọc rất dày nên cĩ tác dụng bảo vệ bờ rất tốt. Tuy nhiên hiện nay nhiều ng−ời đang xây dựng các ao nuơi tơm rất lớn và họ đã bắt đầu chặt phá dừa n−ớc và làm cho nhiều đoạn bờ đã bắt đầu cĩ hiện t−ợng sạt lở. Tại các vị trí cơng trình nh− cảng dầu, do cầu tàu và các tàu neo đậu nhiều gây nên cản trở dịng chảy làm sạt lở bờ cục bộ. Phía trong bờ cĩ hệ thống kè đá dọc ven bờ với chiều dài khoảng 500m.

Đoạn đ−ờng bờ từ ngã ba sơng Lịng Tàu- Đồng Tranh đến ngã ba sơng Lịng Tàu và rạch Đinh Cầu trên chiều dài khoảng 6km là đoạn sơng bị sạt lở nhẹ. Dải ven bờ vẫn một mầu xanh của rừng ngập mặn. Dọc ven bờ cĩ c− dân trên đoạn sơng c− dân đơng đúc. Đoạn cuối đ−ờng bờ cĩ một số đoạn bị sạt lở nhẹ do sĩng của các ph−ơng tiện giao thơng thủy lớn tạo nên. Đoạn này dừa n−ớc khơng cịn nhiều mà đã cĩ nhiều loại cây tạp mọc xen kẽ nhau nh−, bần, chà là, bạch đàn.

Đoạn đ−ờng bờ từ ngã ba sơng Lịng Tàu- rạch Đinh Cầu đến rạch tắc An Nghĩa với chiều dài khoảng 4,5km là một đoạn bờ t−ơng đối thẳng và ổn định khơng bị xĩi lở. Dãi ven bờ là rừng ngập mặn, khi triều lên các cây rừng bị ngập. Trên bờ là những cánh rừng bạch đàn, một trong những nhiên liệu làm giấy cung cấp cho nhà máy giấy Tân Mai của tỉnh Đồng Nai.

Đoạn đ−ờng bờ từ cầu An Nghĩa đến cầu Lơi Giang với chiều dài khoảng 5km là đoạn t−ơng đối thẳng, chỉ cĩ đoạn đầu và cuối là các hợp l−u nên bị xĩi lở nhẹ, cịn đoạn giữa khá ổn định bờ sơng khơng bị xĩi, bồi.

Vị trí các điểm bị sạt lở trên sơng Lịng Tàu đ−ợc ghi nhận vào tháng 4/2005 nh− sau:

Vị trí sạt lở X(m) Y(m)

Cửa vào sơng Lịng Tàu 706422 1174242

Đỉnh cong hạ l−u kênh Ơ. Đức 706022 1171492

Chợ Tam Thơn Hiệp 703422 1171742

Cuối xã Tam Thơn Hiệp 702022 1170492

Cửa sơng Dần Xây 694922 1173492

Ngã ba Lịng Tàu-sơng Dừa 695422 1177242

Kết quả đợt khảo sát tháng 12/2005 cho thấy đ−ờng bờ tả sơng Lịng Tàu t−ơng đối ổn định khơng xuất hiện một vi trí sạt lở nào mặc dù l−u l−ợng tàu bè ra vào đọan sơng này là rất lớn, hàng trăm chiếc mỗi ngày.

II.1.4. Sơng Nhà Bè – Sồi Rạp:

Các đợt điều tra, khảo sát hiện trạng sơng Nhà Bè và Sồi Rạp đ−ợc thực hiện trong tháng 4/2005 cho thấy:

Đoạn th−ợng l−u mũi Đèn Đỏ bờ sơng đ−ợc gia cố bằng các cơng trình kè cĩ kết cấu BTCT nh− cọc BTCT và t−ờng BTCT bảo vệ, hiện nay đoạn này khơng cĩ hiện t−ợng sạt lở

Ngay tại mũi Đèn Đỏ về phía hạ l−u đoạn kè đá xây bảo vệ chân trụ đèn bị lún và nghiêng ra phía sơng, nguy cơ sụp đổ rất cao. Nguyên nhân do bờ kè đá xây bảo vệ mũi Đèn Đỏ khơng đủ độ kiên cố bền vững, khi triều lên hay triều rút mũi Đèn Đỏ hiện nay nh− một mỏ hàn chịu tác động trực tiếp của dịng thúc vào.

Đoạn đ−ờng bờ từ rạch Phú Xuân đến ngã ba Bình Khánh, trong đĩ khu vực tổng kho xăng dầu Nhà Bè tr−ớc đây là một trong những vùng trọng điểm sạt lở của sơng Nhà Bè nh−ng nay đã t−ơng đối ổn định do cĩ nhiều cơng trình gia cố bờ kiên cố nh− kè BTCT bảo vệ bờ, kè mỏ hàn và các cầu cảng.

Đoạn đ−ờng bờ ngay tại ngã ba mũi Nhà Bè gồm các sơng Lịng Tàu và Sồi Rạp ổn định, khơng cĩ hiện t−ợng xĩi bồi bất th−ờng diễn ra trong khoảng thời gian 2003-2004.

Đoạn đ−ờng bờ sơng M−ơng Chuối từ ngã ba rạch Dơi-sơng M−ơng Chuối đến ngã ba sơng Sồi Rạp sạt lở mạnh nhất ngay tại khu vực th−ợng và hạ l−u cầu M−ơng Chuối, chiều dài khoảng 705m, hiện đang đ−ợc xử lý gia cố kè bảo vệ trực tiếp bờ theo cơng nghệ thảm bê tơng P.Đ.Tac-M và P.Đ.Tac-178, bờ sơng hiện đang cĩ xu thế ổn định do các hạng mục cơng trình ch−a thi cơng hồn thiện.

Phía hạ l−u cầu M−ơng Chuối các cầu khoảng 500m phía bờ tả bị sạt lở khoảng 50m , phía bờ hữu cách cầu M−ơng Chuối khoảng 300m bị sạt lở và xĩi sâu vào trong bờ khoảng 10m.

Đoạn đ−ờng bờ từ ngã ba sơng Sồi Rạp – sơng Đồng Điền: Sạt lở ngay tại vị trí ngã ba sơng Sồi Rạp và sơng M−ơng Chuối, chiều dài khoảng 300m.

Đoạn từ ngã ba sơng Đồng Điền và sơng Vàm Cỏ: Đoạn bờ sơng thuộc khu Hiệp Ph−ớc tập trung nhiều khu cơng nghiệp nh− nhà máy xi-măng Hiệp Ph−ớc, Cotec, Nghi Sơn, nhà máy điện Hiệp Ph−ớc và các khu vực san lấp mặt bằng. Nĩi chung đoạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bờ này chỉ xảy ra sạt ở cục bộ tại khu vực bến cầu tàu của các nhà máy và khu vực san lấp bằng, chiều dài sạt lở khơng lớn và mức độ cũng khơng nghiêm trọng.

Hình 36: Sạt lở tại khu vực bến cầu tàu nhà máy XM Nghi Sơn KCN Hiệp Phớc

Hình 37: Sạt lở tại sơng Sồi Rạp đoạn san lấp mặt bằng KCN Hiệp Phớc

Đoạn bờ cịn lại tới sơng Vàm Cỏ chủ yếu là bần và dừa n−ớc, khơng cĩ hiện t−ợng sạt lở, nhiều đoạn cĩ xu h−ớng bồi nhờ do cĩ dải rừng cây tự nhiên hiện nay phát triển tốt.

Đoạn đ−ờng bờ vùng cửa sơng Sồi Rạp: Dải rừng cây ven hai bên bờ phát triển tốt, nhiều đoạn bồi mạnh , khơng cĩ đoạn nào bị xĩi lở.

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn, mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 40 - 43)