Bờ hữu sơng Ngã Bảy từ ngã ba hợp l−u các sơng Lịng Tàu-Ngã Bảy-Đồng Tranh đến vịnh Gành Rái, biển Đơng cĩ chiều dài khoảng 18km nằm trên địa phận huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh, cĩ nhiều sơng lớn và kênh rạch đổ vào nh− sơng Ơng Tiên, sơng Đồng Đình, sơng Dinh Ba, sơng Cá Rơ... Do hiện t−ợng sạt lở bờ vùng cửa sơng Ngã Bảy xảy ra với các mức độ khác nhau nên cĩ thể chia bờ hữu vùng cửa sơng làm 4 đoạn: một đoạn từ ngã ba hợp l−u sơng Lịng Tàu-Ngã Bảy đến ngã ba sơng Cá Rơ dài khoảng 7km, đoạn tiếp theo từ sơng Cá Rơ đến tr−ớc mũi N−ớc Vận dài khoảng 3km, đoạn từ mũi N−ớc Vận đến sơng Đồng Đình dài khoảng 4km và một đoạn từ cửa sơng Đồng Đình ra đến chợ Cần Thạnh, xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh dài khoảng 4km.
Đoạn đ−ờng bờ từ ngã ba sơng Lịng Tàu-Ngã Bảy đến ngã ba sơng Cá Rơ
cĩ chiều dài khoảng 7km thuộc địa phận xã Long Hồ, huyện Cần Giờ. Đoạn sơng này chỉ trừ một đoạn hơi cong cịn lại những đoạn khác rất thẳng. Dọc theo bờ là những cánh rừng ngập mặn thuộc huyện Cần Giờ với rất nhiều các loại cây khác nhau nh− bần, đ−ớc, sú, vẹt, mấm nh−ng nhiều nhất là đ−ớc. Các cánh rừng này hiện nay do các Tổng đội Thanh niên xung phong phụ trách và hiện nay đã trở thành rừng sinh thái ngập mặn lớn nhất n−ớc ta. Các cánh rừng này là tài nguyên rất quí giá, ngồi ra nĩ cịn cĩ khả năng chống sĩng rất tốt, chống lại sự phá hoại đ−ờng bờ của sĩng biển,
sĩng do các ph−ơng tiện giao thơng thủy và dịng chảy mạnh do thuỷ triều gây nên, do đĩ đoạn đ−ờng bờ này hầu nh− khơng bị sạt lở và rất ổn định.
Đoạn bờ sơng dài khoảng 3km từ ngã ba sơng Ơng Tiên - Ngã Bảy về phía th−ợng l−u:
Bờ sơng Ngã Bảy đoạn tr−ớc mũi N−ớc Vận này lại cĩ thể chia làm 2 đoạn nhỏ dựa theo mức độ sạt lở và hình dạng đoạn sơng.
Đoạn thứ nhất, đoạn sơng thẳng, điểm đầu của đoạn này cách mũi N−ớc Vận khoảng 3km và kéo dài khoảng 2km, lịng sơng rộng chừng 700 - 800m. Dọc theo bờ sơng đoạn này cây cối khá dày, chủ yếu là các cây ngập mặn nh− bần, đ−ớc, chà là ... Tốc độ sạt lở đoạn này vào khoảng 5m/năm. Sự chênh lệch lớn của mực n−ớc triều là nguyên nhân gây ra sạt lở bờ, ngồi ra đây là tuyến đ−ờng giao thơng thủy chính vào thành phố Hồ Chí Minh, hàng ngày cĩ hàng trăm l−ợt tàu lớn qua lại gây ra sĩng lớn, làm đ−ờng bờ th−ờng xuyên bị sạt lở.
Đoạn thứ hai là đoạn sơng cong, điểm đầu của đoạn này cách mũi N−ớc Vận khoảng 1km và kéo dài đến mũi N−ớc Vận, lịng sơng rộng 900 - 1.000m. Dọc theo bờ sơng cây cối mọc khá dày, chủ yếu là các cây chịu mặn nh− bần, đ−ớc, chà là, tốc độ sạt lở đoạn này vào khoảng 15m/năm. Ngồi những nguyên nhân nh− đã nêu ở đoạn trên, đoạn này bị sạt lở với tốc độ lớn hơn vì nĩ nằm ở khúc sơng cong và tại các ngã ba sơng nên chịu tác động mạnh của thủy triều lên xuống và dịng chảy trong sơng nên hầu nh− sạt lở quanh năm, đặc biệt mạnh nhất vào mùa giĩ ch−ớng, tháng 2, tháng 3 d−ơng lịch.
Trên khu vực này phía trong bờ sơng hầu nh− khơng cĩ dân c− sinh sống và phía ngồi bờ sơng khơng cĩ cơng trình bảo vệ bờ nào.
Đoạn bờ sơng dài khoảng 4km từ mũi N−ớc Vận đến sơng Đồng Đình:
Bờ sơng Ngã Bảy đoạn từ mũi N−ớc Vận đến sơng Đồng Đình lại cĩ thể chia làm 2 đoạn nhỏ dựa theo mức độ sạt lở và hình dạng đoạn sơng.
Đoạn thứ nhất, đoạn sơng cong, từ mũi N−ớc Vận kéo dài khoảng 1,5km, lịng
sơng rộng hơn 1.100m. Đoạn này dọc bờ sơng cây cối khá dày, chủ yếu là các cây chịu mặn nh− bần, đ−ớc, chà là, tốc độ sạt lở đoạn này khoảng 10m/năm. Nguyên nhân gây ra sạt lở là do sự thay đổi mực n−ớc thủy triều với biên độ lớn và sĩng do tàu thuyền cĩ trọng tải lớn qua lại gây ra, hơn nữa đoạn này gần sát biển nên tác động của sĩng biển cũng mạnh hơn so với đoạn trên.
Đoạn thứ hai, đoạn sơng thẳng nối tiếp đoạn trên đến sơng Đồng Đình, dài
khoảng 2,5km. Đoạn này chịu tác động trực tiếp của triều cũng nh− sĩng biển Đơng, cho nên tốc độ sạt lở bờ rất lớn, cĩ năm sạt lở đến 30m/năm. Trên bờ, đ−ớc và chà là mọc khá dày nh−ng dấu vết của sĩng biển và thủy triều lên tới 2-3m, xơ đổ và làm bật
tung gốc rễ nhiều cây ven bờ. Dân c− sống th−a thớt ở phía trong, chủ yếu là nuơi tơm và làm muối.
Trên cả đoạn này do dân c− sinh sống th−a thớt và khơng cĩ cơng trình cơ sở hạ tầng quan trọng nh− nhà tầng, tr−ờng học, bệnh viện, nên khơng cĩ cơng trình bảo vệ bờ nào cả.
Đoạn bờ sơng từ cửa sơng Đồng Đình ra đến chợ Cần Thạnh, xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh:
Đoạn bờ này dài khoảng 4km nằm ngồi cửa sơng Ngã Bảy, cũng chịu tác động trực tiếp của sĩng và triều biển Đơng, tuy nhiên h−ớng của sĩng lại gần nh− song song với đ−ờng bờ nên mức độ sạt lở ít hơn đoạn phía trong sơng trung bình khoảng 15m/năm. Đoạn này cũng khơng cĩ cơng trình bảo vệ bờ nào cả.
Hình 38: Xĩi lở tại bờ hữu cửa sơng Ng∙
Bảy
Dọc theo đoạn đ−ờng bờ ở xã Cần Thạnh khu vực chợ Cần Thạnh, ng−ời dân địa ph−ơng đã làm một số bờ kè tạm bằng cừ tràm để bảo vệ nhà cửa và phần đất của mình. Khu vực này dân c− sống tập trung đơng đúc, chủ yếu làm nghề nuơi trồng, đánh bắt và chế biến thủy, hải sản. Trong khu vực này cũng đã cĩ điện sinh hoạt.
Kết quả các đợt điều tra, khảo sát tháng 3 và tháng 4/2005 cho thấy:
- Đoạn từ chợ xã Cần Thạnh đến cửa sơng Đồng Đình huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh dài khoảng 4km cĩ đầu đoạn là hệ thống kè mỏ hàn chống sĩng thi cơng cách đây khoảng 10 năm hoạt động rất cĩ hiệu quả phá sĩng chống xĩi bảo vệ bờ, đoạn tiếp theo là một bãi đất thấp bằng phẳng tạo thành vũng n−ớc nơng trên chiều dài khoảng 300m, xen kẽ là bờ đất của rừng ngập mặn, nh−ng tại đây cây cối khơ cằn trên nền đất bạc mầu. Tại những bờ đất này hiện t−ợng xĩi lở bờ do sĩng th−ờng xuyên xảy ra, dọc ven bờ tạo thành bậc thụt dốc đứng với chiều cao khoảng 1 mét. Đây là vùng biển lấn nên nhiều cơng trình bảo vệ bờ đã đ−ợc xây dựng nh− trong khu vực thị trấn Cần Giờ, nếu khơng thì vịnh Gành Rái luơn đ−ợc mở rộng, xâm lấn rừng ngập mặn ảnh h−ởng khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn. Là khu vực địa hình bị chia cắt bởi nhiều kênh rạch tạo nên những khu vực trũng gây bồi cục bộ tạm thời.
- Đoạn từ mũi N−ớc Vận đến sơng Đồng Đình dài khoảng 4km là đoạn sơng thẳng. Đoạn này bờ chịu tác động trực tiếp của sĩng biển đặc biệt vào mùa ch−ớng từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau với h−ớng giĩ Tây-Nam thổi trực diện vào bờ gây nên hiện t−ợng biển lấn rất nghiêm trọng. Tốc độ xĩi lở ở đây vào khoảng từ 20-30m/năm.
Thơng th−ờng vào các buổi chiều khi triều lên là lúc sĩng giĩ nổi lên, các thuyền trọng tải nhỏ khoảng 2-3 tấn khơng thể chịu nổi sức sĩng giĩ. Đây là khu vực tranh chấp giữa đất liền và biển cả, dải rừng ngập mặn ven bờ xơ xác mỗi khi mùa giĩ ch−ớng về. Nhiều loại cây nh− chà là, đ−ớc, bần, mắm đều bị sụp đổ tr−ớc sức mạnh tấn cơng của sĩng biển. Dân c− sống th−a thớt ở phía trong, chủ yếu là nuơi tơm và làm muối.
Đoạn sơng cong từ mũi N−ớc Vận đến sơng Mĩng Gà cĩ chiều dài khoảng 2,5km, lịng sơng rộng hơn 1.100m. Đoạn này dọc bờ sơng cây cối khá dày, chủ yếu là các cây chịu mặn nh− bần, đ−ớc, chà là, tốc độ sạt lở đoạn này khoảng 10m/năm. Nguyên nhân gây ra sạt lở là do sự thay đổi mực n−ớc thủy triều với biên độ lớn và sĩng do tàu thuyền cĩ trọng tải lớn qua lại gây ra, hơn nữa đoạn này gần sát biển nên tác động của sĩng biển cũng mạnh hơn so với đoạn trên.
Trên cả đoạn này do dân c− sinh sống th−a thớt và khơng cĩ cơng trình cơ sở hạ tầng cơ sở.
Vị trí các đoạn sạt lở X(m) Y(m)
Cửa sơng Ngã Bảy 689922 1179742
Mũi Gành Rái 685622 11780942