Bờ tả sơng Ngã Bảy từ ngã ba sơng Lịng Tàu-Đồng Tranh-Ngã Bảy đến vịnh Gành Rái cĩ chiều dài khoảng 12km thuộc địa phận Nơng tr−ờng Quận I và xã Thạnh An, huyện Cần Giờ. Cĩ thể chia bờ tả sơng Ngã Bảy thành 3 đoạn tuỳ theo mức độ xĩi bồi của bờ.
Đoạn đ−ờng bờ từ ngã ba sơng Lịng Tàu-Ngã Bảy đến đầu ấp Thiềng Liềng, xã Thạnh An cĩ chiều dài khoảng 5,5km là một đoạn sơng rất thẳng. Dọc theo bờ là những cánh rừng ngập mặn bạt ngàn với đủ các loại cây chịu mặn nh−ng nhiều nhất là đ−ớc và bần. Đoạn này lịng sơng mở rộng, nhiều đoạn rộng 1.200m. Chỉ trừ một vài đoạn ngắn tại ngã ba hợp l−u các sơng lớn đ−ờng bờ bị xĩi lở nhẹ, cịn lại hầu nh− bờ rất ổn định và khơng cĩ một hiện t−ợng xĩi lở nào.
Đoạn bờ sơng dài khoảng 4km từ đầu ấp Thiềng Liềng, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ trở ra: Bờ sơng Ngã Bảy đoạn này lại cĩ thể chia làm 2 đoạn nhỏ dựa theo mức độ sạt lở và hình dạng đoạn sơng.
Đoạn thứ nhất từ điểm đầu của đoạn thứ nhất kéo dài khoảng 2,5km, lịng
sơng rộng chừng 700 - 800m. Dọc theo bờ sơng đoạn này cây cối khá rậm rạp, chủ yếu là các cây chịu mặn nh− bần, đ−ớc, chà là. Tốc độ sạt lở vào khoảng 5m/năm. Nguyên nhân gây ra sạt lở là do biên độ triều lớn và sĩng do tàu thuyền lớn qua lại gây ra. Đoạn sơng này khá rộng và thẳng nh−ng do đây là tuyến giao thơng thủy từ biển vào
cảng Sài Gịn nên hàng ngày cĩ rất nhiều tàu thuyền với trọng tải lớn th−ờng xuyên ra vào gây ra sĩng lớn, làm sạt lở bờ.
Đoạn thứ hai cong là đoạn nối tiếp theo đoạn trên và kéo dài 1,5km, lịng sơng rộng 900 - 1.000m. Đoạn này dọc
theo bờ sơng cây cối khá dày, nh−ng nhiều nhất là đ−ớc. Tốc độ sạt lở đoạn này vào khoảng 10m/năm. Ngồi những nguyên nhân nh− đã nêu ở đoạn trên, đoạn này bị sạt lở với tốc độ lớn hơn vì nĩ nằm ở khúc sơng cong. Trong khu vực này dân c− sinh sống th−a thớt, chủ yếu là một số ng−ời nuơi tơm và làm muối ở trong đồng
Hình 39: Sạt lở phía bờ tả sơng Ng∙ Bảy
Đoạn bờ dài khoảng 2,5km thuộc ấp Thiềng Liềng cho đến rạch Bùa, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ: Đây là đoạn sạt lở mạnh nhất của bờ sơng Ngã Bảy vì nĩ nằm
ngồi cửa sơng, chịu ảnh h−ởng trực tiếp và rất mạnh mẽ của sĩng và thủy triều biển Đơng, trên bờ sơng cây bần và mắm mọc dày, nh−ng sĩng biển và sĩng do tàu thuyền cĩ trọng tải lớn ra vào th−ờng xuyên đã làm bật gốc cây và kéo sụp xuống sơng. Tốc độ sạt lở đoạn này cĩ năm vào khoảng 30m/năm.
Trên ấp Thiềng Liềng cĩ rất ít dân c− sinh sống, chủ yếu là một số ng−ời nuơi tơm và làm muối ở trong đồng. Do cơ sở hạ tầng ch−a phát triển nên dân c− th−a thớt và khơng cĩ cơng trình bảo vệ bờ.
Kết quả khảo sát tháng 12/2005 cho thấy bờ sơng Ngã Bảy t−ơng đối ổn định và khơng cĩ dấu hiệu sạt lở bờ.
II.1.6. Sơng Thêu:
Sơng Thêu là một đoạn sơng ngắn xuất phát từ đoạn hợp l−u với các sơng Gị Gia và Thị Vải, chảy ra biển Đơng tại vịnh Gành Rái, thuộc xã Thạnh An, huyện Cần Giờ. Bờ tả của sơng Thêu nằm trên cù lao Phú Lợi, cịn bờ hữu nằm trên cù lao Thạnh An.