Bờ hữu sơng Thêu:

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn, mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 47 - 48)

Sơng Thêu là một đoạn ngắn nên bờ hữu chỉ cĩ chiều dài chỉ vào khoảng 6km. • Đoạn sơng cong từ rạch Cán Gáo trở lên đến ngang đầu cù lao Phú Lợi cĩ chiều dài khoảng 2km, lịng sơng rộng từ 800 - 900m, tốc độ sạt lở cĩ năm khoảng 15m/năm. Nguyên nhân gây ra sạt lở là vì đoạn này chịu ảnh h−ởng mạnh mẽ của sĩng và triều biển Đơng, đặc biệt vào mùa giĩ ch−ớng sĩng lớn th−ờng xuyên đánh vào bờ, cĩ lúc sĩng cao đến 2-3m. Trên bờ cây chà là và đ−ớc mọc dày nh−ng bị sĩng đánh bật gốc làm nhiều cây sụp đổ xuống sơng gây ra sạt lở bờ.

• Đoạn sơng hơi cong từ rạch Cán Gáo xuống đến ngang đuơi cù lao Phú Lợi cĩ chiều dài khoảng 1,5km, lịng sơng rộng khoảng 800m, tốc độ sạt lở đoạn này khoảng 5m/năm. Đ−ờng bờ ít chịu ảnh h−ởng của sĩng và triều biển Đơng do cù lao Phú Lợi án ngữ ngay h−ớng vào của sĩng, cản bớt sự phá hoại của sĩng biển.

• Đoạn sơng cong nối tiếp từ ngang đuơi cù lao Phú Lợi đến ngang đầu cù lao Thạnh An chỉ dài khoảng 0,5km, lịng sơng rộng khoảng 800m, nh−ng tốc độ sạt

lở rất mạnh cĩ năm khoảng 15m/năm. Đ−ờng bờ đoạn này nằm giữa khoảng trống

của 2 cù lao Phú Lợi và Thạnh An nên khơng cĩ sự che chắn của 2 cù lao này và chịu tác động trực tiếp rất mạnh mẽ của sĩng và triều biển Đơng cho nên tốc độ sạt lở bờ là rất lớn.

Trên bờ hữu sơng Thêu, dân c− sinh sống th−a thớt, hầu nh− khơng đáng kể, chỉ cĩ một số ít những hộ dân sinh sống bằng nghề làm muối và đào ao nuơi tơm. Đoạn này ch−a cĩ một cơng trình bảo vệ bờ kiên cố nào cả.

Kết quả các đợt điều tra, khảo sát tháng 4/2005 cho thấy đoạn sơng cong phía bờ hữu sơng Thêu từ rạch Cán Gáo trở lên đến ngang đầu cù lao Phú Lợi cĩ chiều dài khoảng 2km vẫn đang tiếp tục bị sạt lở, nh−ng mạnh nhất vẫn là đoạn sơng cong từ đuơi cù lao Phú Lợi đến đầu cù lao Thạnh An, tuy mức độ ít hơn năm 2004 là do năm 2005 giĩ ch−ơng hoạt động t−ơng đối yếu hơn các năm khác nên sĩng biển cũng t−ơng đối yếu hơn. Tuy nhiên do khu vực này hai bên bờ sơng là rừng cây ngập mặn khơng cĩ ng−ời ở nên vấn đề bảo vệ bờ khu vực này khơng đ−ợc quan tâm nhiều. Ngồi ra, dọc theo bờ hữu sơng Thêu tức dọc theo bờ cù lao Phú Lợi nhiều đoạn cịn rất lầy lội vì bờ chỉ bị sạt lở lớp mặt cịn phía bên d−ới vẫn là đầm lầy khơng đi lại đ−ợc, hơn nữa đoạn này n−ớc ngọt rất khan hiếm và trong những cánh rừng muỗi độc, bù mắt rất nhiều, đây là những loại cơn trùng rất cĩ hại đến sức khỏe con ng−ời nên hầu nh− rất ít ng−ời dân sinh sống ở đây.

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn, mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)