Sơng Sài Gịn

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn, mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 69 - 71)

1 Bờ hữu đối diện nhà máy đay Indira Ghandi *** 200 15 1,5 x Cấp 3 (>3m/năm) III Sơng Đồng Tranh 1 Bờ hữu sơng * 3.500 12 5ữ10 x 2 Bờ tả sơng * 4.500 10 5ữ10 x IV Sơng Sồi Rạp 1 Bờ tả vùng cửa sơng, xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ **

8.000 25 8ữ10 x

2 Bờ hữu vùng cửa sơng, huyện Gị Cơng Đơng, Tiền Giang **

11.000 30 10ữ15

x

3 Ngay cửa sơng*** Khoảng

15.000

Khoảng 1.800

15ữ20 x

Tổng cộng cĩ 6 đọan bồi lắng trên các sơng: Tại vùng cửa sơng Sịai Rạp các bờ bồi dài hàng chục km và ngay cửa sơng tồn tại một số ng−ỡng cạn cĩ độ sâu rất nơng.

Ghi chú:

- * : Thực trạng bồi lắng đến tháng 12/2005 - ** : Thực trạng bồi lắng đến tháng 4/2005 - *** : Thực trạng bồi lắng đến tháng 10/2004

II.3. Phân loại xĩi lở

II.3.1. Theo loại hình xĩi lở:

Cĩ thể xếp vào 4 loại hình t−ơng ứng tùy theo vị trí các đoạn bờ lở nh− sau: + Loại hình xĩi lở bờ ở các đoạn sơng cong cĩ các hố xĩi cục bộ sát bờ.

+ Loại hình xĩi lở bờ ở đầu và đuơi các cù lao, bãi bồi. + Loại hình xĩi lở bờ ở vùng sơng phân lạch khơng ổn định. + Loại hình xĩi lở bờ ở các đoạn sơng gần biển và vùng cửa sơng.

Số liệu điều tra thực tế xĩi lở tại từng vị trí, từng khu vực là tiền đề cho việc phân chia loại hình xĩi lở bờ sơng.

II.3.2. Theo khả năng uy hiếp:

+ Bờ lõm của đoạn sơng cong th−ờng bị xĩi lở rất mạnh. Khi triều rút dịng chảy th−ờng tác động rất mạnh và h−ớng dịng chảy đâm trực tiếp vào bờ nên khả năng uy hiếp của dịng n−ớc.

+ Bờ sơng tại những đoạn sơng phân lạch, nơi hình thành các cù lao cũng bị uy hiếp mạnh bởi dịng chảy th−ờng đâm trực tiếp vào bờ ở đoạn đầu cù lao (dịng chảy lũ) và đoạn đuơi cù lao (triều c−ờng).

+ Bờ sơng tại các ngã ba sơng cũng th−ờng bị uy hiếp mạnh bởi dịng chảy, nhất là tại những sơng vùng triều. Th−ờng tại các ngã ba sơng hình thành các hố xĩi nên bờ sơng vùng ngã ba sơng th−ờng bị uy hiếp.

II.3.3. Theo cấp báo động:

- Cấp 1: Bờ sơng bị xĩi lở khơng th−ờng xuyên với tốc độ nhỏ và đến thời điểm tháng 12/2005 HDSĐNSG cĩ 45 đoạn bị sạt lở cấp 1.

- Cấp 2: Bờ sơng bị xĩi lở khơng th−ờng xuyên nh−ng tốc độ mỗi đợt xĩi lở mạnh hơn và đến thời điểm tháng 12/2005 vùng HDSĐNSG cĩ 15 đoạn bị sạt lở cấp 2.

- Cấp 3: Bờ sơng bị xĩi lở th−ờng xuyên với tốc độ mỗi đợt xĩi lở từ khá mạnh đến rất mạnh và th−ờng gây nên những thiệt hại rất lớn về vật chất và đơi khi cả tính mạng của nhân dân sống dọc theo vùng này. Đến thời điểm tháng 12/2005 vùng HDSĐNSG cĩ 12 đoạn bị sạt lở cấp 3.

II.4. Phân loại bồi lắng : Theo các cấp bồi lắng:

Các kết quả điều tra, khảo sát bồi lắng bờ và vùng cửa sơng trong nhiều năm qua cho thấy, bồi lắng dọc theo các sơng rất ít, nh−ng nhiều nhất là tại sơng Đồng Tranh và vùng cửa sơng Sồi Rạp. So sánh tốc độ bồi lắng nhiều năm cĩ thể chia các cấp độ bồi lắng nh− sau:

- Cấp 1: Bờ và vùng cửa sơng đ−ợc bồi lắng nhẹ, khơng th−ờng xuyên. Đến thời điểm tháng 12/2005 vùng HDSĐNSG cĩ 2 đoạn bồi lắng cấp 1.

- Cấp 2: Bờ và vùng cửa sơng đ−ợc bồi lắng khơng th−ờng xuyên, nh−ng tốc độ mạnh hơn. Đến thời điểm tháng 12/2005 cĩ 2 đoạn bồi lắng cấp 2.

- Cấp 3: Bờ và vùng cửa sơng đ−ợc bồi lắng với tốc độ rất mạnh, nh− từ sơng Vàm Cỏ ra cửa Sồi Rạp và bờ tả sơng Đồng Tranh. Đến thời điểm tháng 12/2005 cĩ những bãi bồi và ng−ỡng cạn rộng hàng chục nghìn ha cĩ tốc độ bồi lắng cấp 3.

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn, mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)