Tài nguyên du lịch nhân văn

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng địa phương theo hương phát triển bền vững của tuyến du lịch sông hồng (Trang 28 - 29)

5. Kết cấu khoá luận

2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

ở vùng ven sông Hồng còn lu giữ đợc những giá trị điển hình của nét đặc thù văn hoá Việt Nam là sắc thái sông nớc. Sắc thái sông nớc đợc thể hiện ở việc tổ chức đời sống tập thể, đối phó với lũ lụt, trong văn hoá giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ, trong nghệ thuật thanh sắc và đặc biệt trong văn hoá ứng xử với môi trờng tự nhiên.

Đến với vùng ven sông Hồng thì loại hình du lịch nổi bật nhất là du lịch văn hoá.

Khi đến thăm vùng ven sông, du khách có cơ hội đợc tham dự vào những lễ hội của vùng đợc tổ chức hầu hết sau tết Âm lịch. Những lễ hội này chính là cơ hội để du khách hiểu biết hơn về phong tục tập quán, về lối sống, về cách ứng xử của ngời Việt.

Đồng thời trong hành trình đến vùng ven sông Hồng chúng ta cũng có cơ hội đợc tham quan các làng nghề truyền thống mà tiêu biểu nhất phải kể đến làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm- Hà Nội).

Vùng ven sông Hồng cũng là vùng có rất nhiêù các di tích lịch sử văn hoá mà có thể kể ra đây một số loại hình di tích tiêu biểu.

• Di tích lịch sử ghi dấu sự vinh quang trong lao động: đó chính là hệ thống đê điều đợc coi là “ kiến trúc lớn nhất, phi thờng nhất, phản ánh tâm thức ngời Việt” (Giáo s Phan Ngọc). Bên cạnh đó là kênh Bắc Hng Hải- là công trình thuỷ lợi tầm cỡ đầu tiên đợc xây dựng dới chế độ xã hội chủ nghĩa.

Tiêu biểu nh Đầm Dạ Trạch từng là căn cứ của Triệu Quang Phục trong cuộc kháng chiến chống quân Lơng xâm lợc thế kỷ VI, hay khu vực dốc Hàng Than, đầu cầu Long Biên xa là Đông Bộ đầu hay bến Tây Kết ( Khoái Châu- Hng Yên).

• Di tích ghi dấu những kỷ niệm: Bãi Tự Nhiên, đầm Dạ Trạch ghi dấu kỷ niệm về Chử Đồng Tử- Tiên Dung; cầu Long Biên “chứng tích một trăm năm đau th- ơng và hào hùng nhất của lịch sử Việt Nam”

• Hệ thống đền, chùa, miếu mạo ven sông

Hệ thống các di tích ven sông Hồng là những tài nguyên có giá trị cho hoạt động du lịch đờng sông. Điều đáng lu ý là hầu hết các di tích này đều cha đợc biết đến nh những điểm du lich, có nghĩa là nhà tổ chức có thể quy hoạch để ngay từ đầu phát triển theo hớng du lịch bền vững. ở đây du khách không chỉ đợc thoả mãn nhu cầu tâm linh mà còn đợc tận hởng bầu không khí trong lành và ôn lại lịch sử dân tộc.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng địa phương theo hương phát triển bền vững của tuyến du lịch sông hồng (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w