Thị trờng du lịch lựa chọn

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng địa phương theo hương phát triển bền vững của tuyến du lịch sông hồng (Trang 53)

5. Kết cấu khoá luận

3.1.2. Thị trờng du lịch lựa chọn

Việc xây dựng chơng trình tour mới trên nhằm muốn thu hút ngày càng nhiều du khách đến tham gia vào tuyến du lịch sông Hồng.

Trớc đây thị trờng du lịch của tuyến là khá đa dạng, phù hợp với thời gian nghỉ ngơi của mọi ngời.

Cùng với sự thay đổi về chính sách nghỉ ngơi cho cán bộ công nhân viên với 2 ngày nghỉ thứ 7 và chủ nhật thì sẽ chắc chắn đây sẽ là hoạt động du lịch hấp dẫn cho mọi loại khách. Với chơng trình du lịch trên (nếu đợc áp dụng) chúng ta nên lựa chọn chuyến du lịch khách du lịch nội địa là các cơ quan, đoàn thể, trờng học có thời gian nghỉ thứ 7, chủ nhật. Đây là hình thức du lịch phù hợp với các đoàn đi theo nhóm tuy nhiên nếu có cách tổ chức linh hoạt thì việc gộp các vé lẻ cũng tạo nên một chơng trình du lịch độc đáo.

Đối với thị trờng khách du lịch quốc tế thì việc giới thiệu các chơng trình này đến các cơ quan có ngời nớc ngoaì công tác hoặc các nhóm hoạt động xã hội,

dự án tại Việt Nam tham gia là rất có khả năng phát triển. Loại hình khách này th- ờng có thời gian lu trú rất ít và họ chỉ có thể tận dụng những ngày nghỉ cuối tuần để thăm quan và lại vẫn có thể tiếp tục làm việc ngày hôm sau. Tuy nhiên để phát triển chuyến du lịch thì ở cả hai loại thị trờng khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế đều có một đối thủ cạnh tranh rất mạnh là điểm du lịch Vịnh Hạ Long- một di sản thiên nhiên thế giới. Nhng một điều chắc chắn khẳng định rằng tuyến du lịch sông Hồng nếu dợc quan tâm đầu t đúng mực sẽ thực sự hấp dẫn khách du lịch bởi tính độc đáo trong từng loại hình phục vụ nh phơng tiện vận chuyển, dịch vụ cung cấp...

3.1.3. Phần tính giá:

Phần tính giá cho tour du lịch mới này cũng đợc xây dựng nhằm phù hợp với các hoạt động và dịch vụ mà khách du lịch đợc cung cấp trong chuyến tour.

Số lợng khách dự kiến: 15 ngời Số ngày : 2 ngày/1đêm

Địa điểm thăm: đền Dầm- đền đại Lộ- đền Chử Đồng Tử- làng gốm Bát Tràng.

• Các thành phần bao gồm trong chuyến tour:

32 Phơng tiện vận chuyển; tầu thuỷ

33 Ăn tra + ăn tối + giải khát

34 Cơ sở lu trú

35 Vé thăm quan

36 Xem chơng trình văn nghệ

37 Hớng dẫn viên 38 Phí làm đồ gốm tại làng gốm Bát Tràng 39 Quà lu niệm 40 Bảo hiểm • Các thành phần không bao gồm: 41 Đồ lu niệm

42 Đồ uống trên tàu

STT Các thành phần bao gồm Chi phí cá nhân (đồng) Chi phí theo nhóm (đồng) 1 Vận chuyển 2.500.000 2 Ăn tra 50.000 3 Ăn tối 30.000 4 Giải khát 10.000 5 Lu trú qua đêm 5.000 6 Vé thăm quan 10.000 7 Xem văn nghệ 300.000 8 Hớng dẫn viên 100.000 9 Phí làm đồ gốm 200.000 10 Quà lu niệm 10.000 11 Bảo hiểm 1.500 12 Tổng 116.000 3.100.000

Chi phí cho toàn nhóm tính trên từng du khách: 3.100.000 : 15 = 206.666đ

Chi phí chung tính trên từng du khách: 206.666 + 116.500 = 323.166đ

Chi phí cho một chuyến tour 1 ngày với 15 ngời: 323.166 * 15 = 4.847.500đ

Lợi nhuận ( 20%) tính trên từng du khách: 323.166 + 64.633 = 387.799đ

Giá bán thực chất: 389.000đ/khách.

Lợi nhuận thu đợc toàn chuyến tour với 15 khách: ( 389.000 * 15) – 4.847.500 = 987.500đ

Lợng khách tối thiểu cho một tour: 3.100.000 = 11 khách 389.000 – 116.000

• Nh vậy với đoàn khách 11 ngời thì chuyến tour sẽ đảm bảo đợc chi phí. Từ ngời khách thứ 12 trong một tour thì chuyến tour sẽ có lợi nhuận.

Giá bán của tour: 389.000đ/ 1 khách.

• Tuy nhiên mức giá này cũng sẽ thay đổi linh hoạt phụ thuộc vào mùa du lịch hay không. Mức giá này cũng sẽ thay đổi khi lợng khách là đông hơn 15 ngời thì mức chi phí chung sẽ thay đổi cho phù hợp.

3.1.4 Quảng cáo, giới thiệu về tour:

Đây là một khâu yếu nhất trong toàn bộ cách quản lý du lịch của chuyến du lịch sông Hồng. Sự yếu kém trong quy trình marketing giới thiệu sản phẩm chính là một phần nguyên nhân gây ra sự suy giảm về lợng dẫn đến sự suy giảm về chất lợng chuyến du lịch. Việc cần làm đầu tiên cho việc phát triển tuyến du lịch sông Hồng là việc xây dựng bộ phận marketing nghiên cứu thị trờng.

Việc tiếp thị du lịch của du lịch bền vững cần đảm bảo là quá trình tiếp thị một cách có trách nhiệm [3, 35]. Việc tiếp thị cung cấp cho khách du lịch những thông tin đầy đủ và có trách nhiệm sẽ nâng cao sự tôn trọng của du khách đối với môi trờng thiên nhiên, văn hoá và xã hội của nơi thăm quan đồng thời sẽ tăng thêm sự thoả mãn của khách.

Quá trình tiếp thị của tuyến du lịch sông Hồng sau khi đã có bộ phận nghiên cứu thị trờng xác định thị trờng mục tiêu, xây dựng giá bán hợp lý phù hợp với tiêu chuẩn dịch vụ thì việc cần thiết phải làm là sao cho việc tiếp thị sản phẩm nhanh nhất, thuận tiện nhất đến mọi đối tợng khách ở mọi nơi.

Chơng trình quảng bá này có thể tiến hành nh sau:

• Phát hành ấn phẩm:

Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch sông Hồng nên in ấn các ấn phẩm về ch- ơng trình tour với nội dung ngắn gọn và dễ nhớ. Điều đặc biệt lu ý là chơng trình du lịch phải đợc in với các thứ tiếng sau: tiếng việt- tiếng Anh- tiếng Pháp- tiếng Trung và tiếng Nhật.

Những thị trờng khách này là rất có điều kiện để phát triển. Đồng thời Xí nghiệp cũng hỗ trợ cho ngời dân địa phơng xây dựng các ấn phẩm riêng về điểm du lịch mà chuyến tour ghé qua bằng các thứ tiếng nh trên với nội dung hấp dẫn, lôi cuốn nhng vẫn phải phản ánh trung thực chất lợng sản phẩm tại địa phơng và thể hiện các nguyên tắc hớng dẫn chỉ đạo cho du khách tại các điểm du lịch.

Các ấn phẩm quảng cáo này sẽ đợc phân phát đến các cơ quan, xí nghiệp, trờng học, khu dân c...

• Quảng cáo trên tạp chí sách báo:

Chơng trình du lịch sông Hồng mặc dù đã hoạt động gần 10 năm nhng nhiều ngời vẫn cha hề biết về tuyến du lịch, đặc biệt là du khách nớc ngoài.

Thỉnh thoảng trên báo Hà nội mới cũng có một số bài viết về chang trình du lịch này. Tuy nhiên với những bài báo này thì chơng trình chỉ đến đợc bộ phận tầng lớp Ngời cao tuổi là chủ yếu. Việc quảng báo trên sách báo, tạp chí là rất quan trọng.

Việc trớc tiên phải làm là cần xây dựng một hình ảnh mới về biển quảng cáo của bến du lịch sông Hồng tại bến Chơng Dơng Độ. Biển quảng cáo này chỉ mang tính chất thông báo địa điểm của chơng trình du lịch sông Hồng chứ không mang tính chất khơi gợi trí tò mò, lôi cuốn mọi ngời. Thêm vào đó biển quảng này lại chỉ đợc viết bằng tiếng Việt. Có thể thay biển quảng caó đơn thuần chữ trắng nền xanh này bằng một biển quảng cáo tự động chiếu sáng với những hình ảnh màu hấp dẫn lạ mắt.

Việc đa chơng trình du lịch sông Hồng cho khách du lịch nội địa có thể tập trung vào một số tờ báo nh Du lịch, Phụ nữ... Chỉ có một góc nhỏ trong tờ báo này nên nội dung quảng cáo phải đảm bảo tính cô đọng, xúc tích nhng vẫn đầy đủ, trung thực. Đặc biệt đối với khách du lịch quốc tế việc đa sản phẩm đến họ là rất quan trọng. Quảng bá trên Heritage, The guide là cách dễ nhất để tiếp cận với khách quốc tế. Tuy nhiên chi phí cho quảng cáo này là khá cao đòi hỏi nguồn lực vốn khá mạnh của Xí nghiệp. Cũng nên đồng thời tiến hành song song việc đa các thông tin về chơng trình lên địa chỉ của mạng Internet. Các thông tin cung cấp lên mạng nên đi kèm hình ảnh về các chuyến du lịch thực tế các diểm du lịch.

• Tham gia hội chợ về du lịch:

Ngày nay khi du lịch đã phát triển thì ngày càng nhiều công ty du lịch khắp cả nớc đợc mở ra. Việc tổ chức Hội chợ Du lịch đã đợc Tổng cục du lịch quyết định mở hàng năm nhằm giới thiệu các sản phẩm du lịch mới đến thị trờng khách du lịch. Việc lựa chọn một gian hàng là rất cần thiết và nhằm tạo ra tính hấp dẫn, độc đáo riêng của chơng trình du lịch sông Hồng. Bên cạnh việc trang trí, bài trí gian hàng, Xí nghiệp nên mời các hộ gia đình của làng nghề thủ công Bát tràng, làng mây tre đan Ninh Sở đến tham gia biểu diễn cách làm nghề của địa phơng họ. Bên cạnh đó cũng sẽ tổ chức hát quan họ giao duyên với khách du lịch đến gian hàng nhằm thu hút số lợng lớn khách du lịch.

Hằng năm đều có các hội chợ chuyên về du lịch bền vững ví du lịch sinh thái do PATA tổ chức, đây là cơ hội tốt cho sự hội nhập quảng bá giới thiệu sản phẩm du lịch.

• Tổ chức các farmtrip:

Farm trip này đợc tổ chức cho các hãng du lịch, các đại lý du lịch nớc ngoài tìm hiểu thực hiện các chơng trình du lịch tại Hà Nội. Các chơng trình farmtrip này đ- ợc tổ chức giảm giá hoặc miễn phí dịch vụ.

Tuy đây là chơng trình áp dụng sau chuyến tour nhng vẫn nên đa vào chiến lợc marketing.

Sau mỗi chuyến tour nên tặng quà cho khách du lịch. Quà có thể là biểu t- ợng của xí ngfhiệp in trên mũ, áo phát cho khách. Xí nghiệp cũng nên liên hệ phối hợp với ngời dân Bát tràng, làng mây tre đan Ninh Sở làm những sản phẩm để tặng cho khách du lịch là khách đoàn nh tranh bằng gốm, bàn ghế mây tre đan.

Tặng quà cho khách bằng sản phẩm du lịch mang tính chất độc quyền của điểm đến là cách hợp lý và hữu hiệu nhất để gây ấn tợng tốt với khách du lịch, quảng bá về hình ảnh của công ty.

3.2. Một số hớng nhằm tăng cờng sự tham gia của cộng đồng địa phơng trong hoạt động du lịch:

Việc tham gia của cộng đồng địa phơng vào du lịch sẽ không chỉ mang lại lợi ích cho họ và môi trờng mà còn nâng cao chất lợng du lịch. Sự tham gia của địa phơng là rất cần thiết để phát triển bền vững và hợp lý. Sự phát triển đó đáp ứng nhu cầu của dân bản địa và bảo vệ môi trờng thiên nhiên và văn hoá của họ. Phát triển du lịch một cách thận trọng có thể mang lại những lợi ích kinh tế, môi trờng và văn hoá cho cộng đồng. Ngợc lại sự tham gia thực sự của cộng đồng có thể làm phong phú kinh nghiệm và sản phẩm du lịch.

Từ thực tế hoạt động những năm vừa qua có thể thấy rằng hầu nh không có sự tham gia của ngời dân địa phơng trong hoạt động du lịch. Nhng ngợc lại khi tiếp xúc với ngời dân địa phơng ở các điểm đến họ đều mong muốn du lịch phát triển ở địa phơng mình và họ có cơ hội tham gia vào hoạt động du lịch. Dựa trên chơng trình du lịch mới và nhằm tìm kiếm biện pháp lôi cuốn sự tham gia của ngời dân địa phơng vào du lịch tác giả xin đa ra một số đề xuất giải pháp sau:

3.2.1. Đẩy mạnh vai trò của ngời dân địa phơng trong quản lý, điều hành hoạt động du lịch: động du lịch:

Sự tham gia của địa phơng là cần thiết cho ngành du lịch, ngời dân địa ph- ơng, nền văn hoá, môi trờng, lối sống và truyền thống của họ là những nhân tố thu hút khách tới một điểm du lịch. Do vậy các nhu cầu và khát vọng của ngời dân địa phơng cần phải ủng hộ hoàn toàn.

Để phát triển du lịch tại điểm đến, cần phải khuyến khích sự tham gia của ngời dân trong hoạch định kế hoạch du lịch lâu dài. Các thành viên của cộng đồng địa phơng là thành viên chính cần tham gia vào việc xác định các giá trị thiên nhiên và văn hoá của quê hơng họ. Các nhà hoạch định du lịch chuyên nghiệp nên đa ngời dân địa phơng vào những vị trí quan trọng thiết yếu nh các thành viên chính, hỗ trợ trong quản lý hoạt động du lịch .

Một số công việc có thể tiến hành:

44 Tổ chức những khoá học ngắn hạn về du lịch và quản lý du lịch tới ngời dân địa phơng giúp họ hiểu thêm về giá trị của việc phát triển du lịch tại địa phơng.

45 Giao quyền quản lý cho ngời dân địa phơng tại khu đền của địa phơng mình. Ngời dân địa phơng có nhiệm vụ quản lý đền tu sửa đền theo đúng yêu cầu.

46 Khuyến khích ngời dân địa phơng dứng ra tổ chức các điểm du lịch chuyên đề về nghề thủ công truyền thống chuyên phục vu du lịch. Đó có thể là một khu hợp tác xã nhỏ chuyên cung cấp sản phẩm cho khách du lịch do ngời dân tự đứng ra quản lý tính toán chi phí, giá thành phù hợp.

47 Dựa trên tiềm năng thực lực của địa phơng xây dựng các cửa hiệu quán ăn, dịch vụ dới sự quản lý trực tiếp của ngời dân địa phơng. Quản lý lĩnh vực này ngời dân địa phơng phải có biện pháp đúng đắn, hợp lý tránh tình trạng xung đột giữa ngời dân địa phơng, hạn chế và tiến tới bỏ dần việc chèo kéo khách mua hàng.

48 Dựa trên hoạt động du lịch, hàng năm chính quyền địa phơng có các thống kê về lợng khách, nguồn khách và doanh thu mà du lịch mang lại để từ đó tìm ra điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình hoạt động du lịch nhằm tạo ra các biện

pháp quản lý tích cực để hệ thống quản lý du lịch của địa phơng đạt hiệu quả cao nhất.

3.2.2. Sử dụng lao động là ngời địa phơng vào các dịch vụ du lịch:

Với chơng trình tour mới đợc đề xuất xây dựng ở trên thì việc tham gia của cộng đồng địa phơng vào công việc phục vụ khách là khá đa dạng, từ việc tổ chức cơ sở lu trú, phục vụ ăn uống đến việc tổ chức bán hàng lu niệm, vui chơi giải trí.

Việc sử dụng lao động địa phơng vào các dịch vụ kể trên là rất cần thiết nhằm tạo ra sự giao tiếp giữa ngời dân địa phơng và du khách. Các dịch vụ bao gồm:

• Phục vụ cơ sở lu trú cho khách du lịch, tiếp đón khách:

Trong chơng trình tour mới việc phục vụ lu trú cho khách sẽ diễn ra . ở khu đền Chử Đồng Tử- xã Bình Minh- huyện Khoái Châu- Hng Yên. Địa điểm nghỉ dêm của du khách không nhất thiết phải xây dựng những khu nhà nghỉ sang trọng hoặc những khách sạn nhỏ mà chỉ cần sử dụng nhà ở của ngời dân địa phơng để cho du khách nghỉ. Việc nghỉ ngơi của khách du lịch tại nhà ngời dân địa phơng tạo mối quan hệ thân thiết giã kháh du lịch vàcộng đồng dân c. Sự giản dị trong đời sống sinh hoạt thờng ngày của dân c làng Việt chắc chắn sẽ là yếu tố hấp dẫn khó quên trong lòng du khách về điểm du lịch. Những cảnh sing hoạt thờng ngày, những câu chuyện về sự tích ngôi làng việt, về kiến trúc làng Việt qua lời kể của những ngời già trong làng sẽ là điều mong ớc của rất nhiều du khách khi tham gia chuyến du lịch này.

Đồng thời việc lu trú ở nhà ngời dân địa phơng cũng tạo một nguồn thu nhập cho ngời dân địa phơng. Tuy nhiên để tạo ra lợi ích công bằng trong mỗi chuyến tour khác nhau sẽ nghỉ tại nhà dân khác nhau. Sự thay đổi này sẽ tạo ra việc công bằng trong ngời dân địa phơng.

• Phục vụ ăn uống:

Đi liền với việc nghỉ ngơi tại nhà dân là công tác phục vụ ăn uống cho khách. Bởi chuyến du lịch sông Hồng là chuyến du lịch mang đậm bản sắc của c dân vùng

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng địa phương theo hương phát triển bền vững của tuyến du lịch sông hồng (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w