Quản lý quỹ hu trí

Một phần của tài liệu Thực trạng chế độ Bảo Hiểm hưu trí tại Bảo Hiểm XH ở VN (Trang 49 - 53)

II. Tình hình thực hiện chế độ hu trí của BHX Hở nớc ta

3. Quản lý quỹ hu trí

Quỹ BHXH nói chung và quỹ hu trí nói riêng là kết quả của thu phí bảo hiểm từ các nguồn thu và thực hiện chi trả. Sự hình thành và tồn tại của quỹ này phụ thuộc vào qui định trong chính sách của BHXH và hiệu quả hoạt động của cơ quan BHXH. ở Việt Nam, chính sách BHXH đợc chia làm hai thời kỳ gắn với hai giai

đoạn phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, vì thế quỹ BHXH hay quỹ hu trí cũng bị ảnh hởng bởi yếu tố này.

3.1. Nguyên tắc hình thành và cân đối quỹ.

Trong thời kỳ bao cấp, quỹ BHXH không có sự tồn tại độc lập theo đúng nghĩa của nó quỹ đợc coi nh một bộ phận của NSNN đợc hình thành từ:

- Đóng góp của các cơ quan, xí nghiệp.

- NSNN

- Tiền ủng hộ, viện trợ.

Do vậy, nhiều nội dung và các chức năng cơ bản của quỹ không đợc thực hiện đầy đủ. Trách nhiệm và nghĩa vụ nộp BHXH rất nhỏ so với chi. Trong giai đoạn 1969 đến 1995 thu chỉ bằng 15,97% so với chi và NSNN phải bỏ ra một khoản rất lớn để cấp bù, năm 1987 lên tới 97,7%NSNN phải hỗ trợ.

Sang thời kỳ đổi mới (năm 1995) quỹ BHXH là qũy tài chính độc lập nằm ngoài NSNN , bao gồm:

- Đóng góp chủ yếu của ngời lao động và chủ sử dụng lao động.

- Các khoản sinh lời từ việc sử dụng quỹ nhàn rỗi của BHXH.

- Các khoản thu khác.

Từ sự đổi mới đúng đắn này, mà quỹ BHXH trong những năm vừa qua luôn đ- ợc quản lý và sử dụng đúng mục tiêu đề ra. Hàng năm, số chi mới chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng thu BHXH. Nguyên nhân là do số đối tợng đợc hởng hu từ quỹ BHXH vẫn còn ít hơn nhiều so với số ngời đang tham gia đóng góp vào quỹ.Ta có thể thấy đợc rõ tình hình thu và chi từ quỹ BHXH qua bảng số liệu sau:

Bảng số 11: Tình hình thu chi quỹ BHXH ( đơn vị : triệu đồng )

Tiêu thức 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Thu 2569733 3683859 3992604 4326702 5564078 6787899 6793700 Chi 383150 593524 751629 940350 1333908 1890515 2439873 % chi so

với thu 14,19 16,11 18,83 21,73 24,07 27,86 35,91

( Nguồn : BHXH Việt Nam )

0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 Số t iề n 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Năm Biểu đồ 5: Thu_chi BHXH Thu Chi

Qua bảng ta thấy tỉ trọng của chi so với thu là rất thấp. Điều này cũng dễ giải thích bời vì trong thời gian đầu mới thành lập số ngời tham gia đóng BHXH cho quỹ nhiều hơn so với số ngời đợc hởng. Vì vậy, hàng năm quỹ luôn có khoản tiền nhàn rỗi rất lớn, số tiền này cần đợc sử dụng và đầu t đúng mục đích, vừa nhằm mục tiêu sinh lời vừa đảm bảo an toàn và tăng trởng quỹ. Tuy nhiên, với mức độ chi trả nh hiện nay thì theo dự báo của ILO cũng nh một số chuyên gia thì trong vài thập kỷ tới quỹ sẽ cân bằng thu_chi. Vì vậy, trong thời gian tới cần có những chính sách để đầu t, mở rộng, đồng thời tăng trởng nguồn thu cho quỹ, có nh vậy thì mới đảm bảo chi trả cho tơng lai...

3.2. Sử dụng quỹ BHXH nhàn rỗi

BHXH Việt Nam vẫn cha tách riêng quỹ cho từng chế độ. Tuy nhiên, phần chi trả cho chế độ hu trí luôn chiếm phần chủ yếu. Do đó, có thể nói quỹ BHXH cũng là quỹ của chế độ hu trí. Sau khi thực hiện chi trả cho các chế độ, quỹ sẽ còn d một phần gọi là phần nhàn rỗi. Phần d này đợc sử dụng vào các mục đích sinh lời góp phần làm tăng trởng quỹ.

Trong thời kỳ bao cấp, quỹ BHXH không có phần nhàn rỗi vì quỹ này thuộc NSNN. Chỉ sau khi đổi mới chính sách BHXH, quỹ này đợc quản lý một cách độc lập và sử dụng nguồn tài chính cho các hoạt động vì mục tiêu BHXH. Ngoài việc chi trả cho các chế độ, quỹ BHXH tạm thời nhàn rỗi đợc sử dụng theo các mục đích sinh lời. Ta có thể thấy đợc hoạt động này qua bảng số liệu sau:

Bảng số 13 : Đầu t quỹ nhàn rỗi năm 2001

STT Đầu t vào Số tiền (triệu)

1 Cho NSNN vay 2500000

2 Gửi quỹ hỗ trợ phát triển 7700000

3 Mua công trái 700000

4 Gửi ngân hàng 9150000

5 Mua trái phiếu 450

Tổng 20050450

( Nguồn : BHXH Việt Nam )

Tính đến 31/12/2001, số lãi thu đợc là 990.396 triệu đồng. Tuy số lãi này vẫn là con số khiêm tốn nhng việc sử dụng là hợp lý và có hiệu quả. Hơn thế nữa 4% trong tổng thu này sẽ đợc chi cho quản lý, đây là nguồn động viên rất lớn cho đội ngũ cán bộ làm công tác BHXH.

3.3. Quan hệ thu-chi trong quỹ hu trí

ở Việt Nam hiện nay đang áp dụng phơng thức bảo hiểm hu trí theo mô hình PAYGO là chủ yếu đối với ngời về hu. Tuy nhiên qua các số liệu thống kê sau thấy rõ quan hệ thu-chi trong quỹ hu trí mất cân đối.

- Tổng số đóng BHXH hàng năm 1% GDP

- Thu cho quỹ hu trí 0,75% GDP

- Chi trả cho các chế độ BHXH nói chung 1,5% GDP

- Chi trả cho chế độ hu trí 1,2% GDP

- Tiền lơng hu bình quân so với tiền lơng bình quân 60%

Tuy nhiên, qua sự đổi mới BHXH thì đối tợng tham gia đợc mở rộng và hiện nay với mô hình dân số trẻ trên 85% lực lợng lao động cha tham gia BHXH, thì tơng lai con số này sẽ làm tăng quỹ BHXH lên rất nhiều. Mặt khác chế độ BHXH cũ giới hạn chế độ hu trí trong khu vực Nhà nớc nên hiện tại cũng nh trong tơng lai gần số lợng hởng hu sẽ tăng không nhiều. Tuy vậy, trong tơng lai xu hớng thu sẽ không đủ chi do mức sống dân c ngày càng tăng, tuổi thọ trung bình sẽ cao, dân số trẻ b- ớc vào tuổi lao động giảm đi một cách tơng đối, do đó mức hởng sẽ tăng nhanh hơn so với mức đóng.

Theo nh tính toán của BHXH Việt Nam, với mức thu BHXH 20% và chi cho 5 chế độ ( kể cả dỡng sức ) cha tính đến hỗ trợ NSNN, tỉ lệ tăng trởng 5% năm, tỉ lệ tăng lơng tối thiểu 2002-2005 : 14,8% ; 2006-2015 tăng 5,6% và từ 2016 tăng 2%/ năm thì đến năm 2018 số thu cân bằng số chi và quỹ hết dự trữ năm 2030, có nghĩa là từ năm 2031 quỹ sẽ bị âm. Còn nếu tính đến tất cả các yếu tố trên cùng với hỗ trợ từ NSNN thì đến năm 2018 số thu bằng số chi, quỹ hết dự trữ năm 2033, từ năm 2034 quỹ sẽ âm điều này sẽ gây ảnh hởng xấu cho xã hội.

Cũng theo tính toán nh trên, nếu cứ duy trì phơng pháp tạo và sử dụng quỹ nh hiện nay thì tỉ lệ thu cho chế độ hu trí phải đạt mức 32% so với tiền lơng thì mới đảm bảo cân đối thu_chi.

Quỹ BHXH là “xơng sống” của hệ thống BHXH nên sự tồn tại và phát triển của quỹ là sự sống còn của sự nghiệp BHXH. Vì vậy BHXH Việt Nam cần có biện pháp để cân bằng thu_chi trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng chế độ Bảo Hiểm hưu trí tại Bảo Hiểm XH ở VN (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w