Hoạt động marketing, chiến lược tiếp thị khách hàng trong nghiệp vụ còn hạn chế:

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Trà Vinh (Trang 45)

- Đối với Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu: là đối tác chịu trách nhiệm chính trong quá trình thanh toán, trong đó đảm bảo thanh toán đầy đủ, đúng thời gian và các

3.7.1.Hoạt động marketing, chiến lược tiếp thị khách hàng trong nghiệp vụ còn hạn chế:

2 Thanh toán nhập khẩu:

3.7.1.Hoạt động marketing, chiến lược tiếp thị khách hàng trong nghiệp vụ còn hạn chế:

thấp nhất những rủi ro trong thanh toán,..đảm bảo khả năng cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập.

3.6.2. Đối với Khách hàng:

Thông qua nghiệp vụ TTXNK bằng phương thức TDCT, giúp cho quá trình thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng được đa dạng với khách hàng. Chi nhánh chủ động phục vụ trọn gói tất cả các nhu cầu đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong tỉnh từ khâu cho vay, chuyền tiền thanh toán, tư vấn khách hàng,…

Hoạt động TTXNK phát triển nhanh, tạo điều kiện gia tăng các hoạt động thanh toán qua hệ thống ngân hàng, góp phần tăng cường sự quản lý của nhà nước đối với các hoạt động có liên quan đến đối ngoại trong nền kinh tế. Ngoài ra, nó còn góp phần đa dạng hóa các mặt hàng của các doanh nghiệp, tạo ra nhiều loại hàng hóa mới thay thế hàng ngoại nhập do chính các doanh nghiệp trong nước sản xuất, nâng cao đời sống người lao động, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

3.7. Một số hạn chế, tồn tại cần khắc phục:

3.7.1. Hoạt động marketing, chiến lược tiếp thị khách hàng trong nghiệp vụ còn hạn chế: hạn chế:

Quá trình áp dụng nghiệp vụ TTXNK bằng phương thức tín dụng chứng từ đã được Chi nhánh triển khai từ lâu nhưng chưa thực sự tạo được một vị thế vững chắc trong lòng khách hàng. Nguyên nhân chính là do hoạt động tiếp thị, khuyến mãi thu hút khách hàng về giao dịch nghiệp vụ TTXNK chưa được chú trọng đúng mức, chưa xây dựng được một quy trình quy trình nghiệp vụ vững chắc đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng.

Quá trình áp dụng nghiệp vụ TTXNK bằng phương thức tín dụng chứng từ đã được Chi nhánh triển khai từ lâu nhưng chưa thực sự tạo được một vị thế vững chắc trong lòng khách hàng. Nguyên nhân chính là do hoạt động tiếp thị, khuyến mãi thu hút khách hàng về giao dịch nghiệp vụ TTXNK chưa được chú trọng đúng mức, chưa xây dựng được một quy trình quy trình nghiệp vụ vững chắc đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng. năng xử lý các vấn đề phát sinh không cao. Công tác cập nhật những thay đổi những tập hoán, điều luật trong thương mại quốc tế chưa kịp thời. Cán bộ làm công tác TTXNK chưa được chú trọng đào tạo đúng mức, nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp vụ này hiện tại chỉ còn 03 người, chưa có được đội ngũ kế thừa trong tương lai.

3.7.3. Công nghệ Ngân hàng còn thấp:

Trình độ công nghệ còn lạc hậu, trang thiết bị phục vụ TTXNK chưa hiện đại, khả năng và tốc độ xử lý thông tin của chương trình phần mềm chưa cao, các tiện ích trong chương trình không đa dạng…Từ đó, ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách hàng.

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Trà Vinh (Trang 45)