Đặc điểm mụi trường kinh doanh của Tổng Cụng ty

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Cơ Điện Xây Dựng Nông Nghiệp Và Thủy Lợi (Trang 52 - 56)

II. Tỡnh hỡnh tài chớnh

2.1.2.2. Đặc điểm mụi trường kinh doanh của Tổng Cụng ty

Tổng Cụng ty Cơ Điện Xõy Dựng Nụng Nghiệp Và Thuỷ Lợi hoạt động trong hai lĩnh vực chớnh là cơ khớ và xõy lắp nờn chịu ảnh hưởng của hai mụi trường ngành cơ khớ và xõy dựng.

Trong giai đoạn trước đổi mới, toàn ngành cơ khớ lõm vào khủng hoảng, mất phương hướng, sản xuất giảm sỳt do cỏc doanh nghiệp cơ khớ đó thiếu nhạy bộn, khụng kịp thời điều chỉnh hướng sản xuất cho phự hợp biến động của thị trường. Tuy nhiờn với vai trũ là ngành cụng nghiệp then chốt đảm bảo tư liệu sản xuất cho mỗi nền kinh tế, trước đũi hỏi cấp thiết của quỏ trỡnh phỏt triển chung cỏc doanh nghiệp cơ khớ đó dần tỡm được lối ra cho mỡnh tuy nhanh chậm và hiệu quả cú khỏc nhau. Nhiều đơn vị đó đổi mới, tự tỡm kiếm nguồn vốn đầu tư, nõng cao năng lực cụng nghệ, thiết bị, từng bước nõng cao trỡnh độ thiết kế, quản lý, điều hành. Cỏc doanh nghiệp cơ khớ đó vươn lờn, từ chỗ chỉ thụ động sản xuất một số sản phẩm truyền thống hoặc làm gia cụng cho đơn vị khỏc nay đó cú thể vừa thiết kế vừa chế tạo vừa gia cụng, xõy lắp tiến tới làm tổng thầu EPC cho cỏc dự ỏn lớn như nhiệt điện, thuỷ điện, xi măng, dầu khớ..., đúng tầu biển tiến tới chuẩn bị lực lượng cho hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Sản phẩm chủ yếu là cỏc hàng cơ khớ dạng kết cấu- gia cụng

kim loại, cỏc thiết bị phi tiờu chuẩn cho cỏc cụng trỡnh, kết cấu thộp cho xõy dựng, mỏy biến thế, khung vỏ xe khỏch, phương tiện nõng trục, nồi hơi bồn chứa cỡ lớn… Từ đú dần hỡnh thành thị trường cho cỏc sản phẩm cơ khớ, trong đú Tổng Cụng ty Cơ Điện Xõy Dựng Nụng Nghiệp Và Thuỷ Lợi đang là một nhà sản xuất cú nhiều tiềm năng.

Thị trường xõy dựng mà Tổng Cụng ty tham gia cú những đặc thự khỏc biệt so với cỏc thị trường thụng thường khỏc. Việc mua bỏn sản phẩm hàng húa trờn thị trường xõy dựng diễn ra trước khi hàng húa đú được tạo ra trờn thực tế mà mới chỉ tồn tại trờn cỏc bản vẽ thiết kế và luận chứng kinh tế - kỹ thuật về cụng trỡnh. Sự mua bỏn thường được thực hiện trờn hợp đồng, người mua chấp nhận trả tiền toàn bộ trước khi hoàn thành cụng trỡnh hoặc trả tiền theo nhiều lần tương ứng tiến độ thi cụng cụng trỡnh. Do đặc điểm giỏ trị sản phẩm xõy dựng rất lớn và sự khỏc biệt về yờu cầu kỹ thuật và kỹ năng thi cụng của từng cụng trỡnh nờn việc thực hiện một sản phẩm xõy dựng cú thể cú nhiều đơn vị độc lập cựng thi cụng theo từng hạng mục cụng trỡnh. Đõy là loại thị trường mà người mua (là cỏc chủ đầu tư) rất ớt, người bỏn (là cỏc doanh nghiệp xõy dựng) cú nhiều hơn nờn việc cạnh tranh càng trở nờn gay gắt. Nếu người mua là Nhà Nước cũn cú thể chủ động ỏp đặt giỏ mua và doanh nghiệp nào muốn thắng thầu thỡ buộc phải chấp nhận, khụng thể đàm phỏn hoặc mặc cả.

Trong ngành xõy dựng núi chung và xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi – thủy điện núi riờng, thời gian gần đõy, Nhà nước khụng giao thầu theo kế hoạch cho cỏc bộ và địa phương nữa. Chủ trương của Nhà nước là tất cả cỏc cụng trỡnh (trừ cụng trỡnh bớ mật quốc gia và an ninh quốc phũng) cú đủ điều kiện đều cú thể và cần được đưa ra đấu thầu. Một số cụng trỡnh trọng điểm Nhà nước thực hiện giao thầu theo cơ chế 797 nhưng cỏc đơn vị phải lập hồ sơ phỏp lý chứng tỏ năng lực thực sự mới cú thể hy vọng được giao thầu.

Muốn thắng thầu hoặc được giao thầu theo cơ chế 797 doanh nghiệp phải đầu tư thớch đỏng, chuẩn bị kỹ lưỡng cỏc nguồn lực, cỏc luận chứng kinh tế kỹ thuật, cỏc điều kiện tối thiểu và tối đa cú thể cú được, kể cả quan hệ ngoại giao và tài chớnh.

Nếu trỳng thầu thỡ khả năng thu lợi nhuận mới cú thể trở thành hiện thực, nếu khụng thỡ toàn bộ chi phớ bỏ ra cho khõu tranh thầu cú thể khụng thu hồi được.

Mặt khỏc, để tạo uy tớn và vị thế trờn thị trường, đẩy nhanh tiến độ thi cụng và nhanh chúng hoàn thành cụng trỡnh, nhiều trường hợp doanh nghiệp xõy dựng phải ứng trước vốn cho chủ đầu tư (bờn A) nhưng khi đó hoàn thành thậm chớ đưa vào sử dụng chủ đầu tư vẫn chưa trả hết vốn ứng trước cho cỏc doanh nghiệp xõy dựng. Hiện tượng này khỏ phổ biến khi xõy dựng cỏc cụng trỡnh do Nhà Nước đầu tư.

Cỏc đối thủ cạnh tranh là nhõn tố bờn ngoài cú ảnh hưởng trực tiếp nhất đến khả năng trỳng thầu của Tổng Cụng ty. Để trỳng thầu, Tổng Cụng ty phải đảm bảo năng lực vượt trội để chiến thắng tất cả cỏc đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Hiện nay cỏc doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh với cỏc cụng ty nước ngoài cú trỡnh độ phỏt triển cao và phần yếu thế thường nghiờng về doanh nghiệp trong nước làm giảm cơ hội trỳng thầu và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp trong nước. Như trường hợp đối với gúi thầu cửa dẫn dũng thuỷ điện Sơn La, nếu Tổng Cụng ty khụng mạnh dạn xin nhận thầu và được Chớnh Phủ chỉ định thầu thỡ Tổng Cụng ty khụng thể cạnh tranh được với cỏc nhà thầu nước ngoài.

Với hai hoạt động chớnh là sản xuất cỏc sản phẩm cơ khớ thuỷ cụng và xõy lắp tại cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi và thuỷ điện, Tổng Cụng ty Cơ Điện Xõy Dựng Nụng Nghiệp và Thuỷ Lợi cú những đối thủ cạnh tranh rất mạnh như Tổng Cụng ty Lắp mỏy Việt Nam (Lilama), Tổng Cụng ty mỏy và Thiết bị Cụng nghiệp (MIE), Tổng Cụng ty mỏy động lực và mỏy nụng nghiệp (VEAM), Tổng Cụng ty Cơ khớ xõy dựng (COMA), và một số cụng ty địa phương khỏc. Theo định hướng mới của Chớnh Phủ, ngành xõy dựng Việt Nam sẽ thiết lập tập đoàn xõy dựng trong thời gian tới nhằm tập trung nguồn lực tạo năng lực cạnh tranh cho ngành xõy dựng. Như vậy Tổng Cụng ty sẽ phải cạnh tranh với một đối thủ rất mạnh. Mặc dự đó cú nhiều kinh nghiệm và uy tớn, song do đõy là một thị trường đặc thự, muốn khỏc biệt hoỏ sản phẩm để đảm bảo năng lực cạnh tranh đũi hỏi Tổng cụng ty cần đầu tư nghiờn cứu và nỗ lực rất nhiều.

Khỏch hàng của Tổng Cụng ty là cỏc chủ đầu tư, hàng hoỏ được mua bỏn là cỏc sản phẩm xõy dựng hoặc sản phẩm cơ khớ xõy dựng cú giỏ trị rất lớn, việc mua bỏn diễn ra trong quỏ trỡnh đấu thầu (trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm). Để cạnh

tranh thắng lợi Tổng Cụng ty khụng chỉ cần làm tốt cụng tỏc chuẩn bị trước khi đấu thầu mà cũn phải nõng cao năng lực sản xuất, thiết kế sản phẩm, tạo dựng uy tớn, thương hiệu bằng những sản phẩm và cụng trỡnh.

Lĩnh vực sản xuất của Tổng Cụng ty phụ thuộc rất nhiều vào sự phỏt triển của cỏc ngành như luyện kim, cơ khớ chế tạo mỏy, vật liệu xõy dựng. Do cơ cấu cụng nghiệp của Việt Nam chưa được hoàn thiện, cỏc ngành này phỏt triển chậm nờn Tổng Cụng ty vẫn phải nhập nguyờn vật liệu dẫn tới làm tăng chi phớ đầu vào, phụ thuộc rất nhiều vào nhà cung cấp. Đối với thị trường xõy dựng, danh tiếng, sự đảm bảo của nhà cung cấp cú ảnh hưởng rất lớn đến chủ đầu tư do cú sự liờn quan trực tiếp đến chất lượng cụng trỡnh.

Trong những năm đầu chuyển sang cơ chế thị trường ngành cơ khớ đó gặp nhiều khú khăn do bị thả nổi, tự lo về mọi mặt. Để giỳp ngành cơ khớ vượt qua giai đoạn đú, Đảng và Nhà Nước đó cú những chủ trương chớnh sỏch tạo điều kiện cho ngành cơ khớ phỏt triển vỡ trong quỏ trỡnh thực hiện cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước khụng thể thiếu vai trũ của cơ khớ. Với mục tiờu phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp, quyết định 186/2002/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chớnh Phủ phờ duyệt chiến lược phỏt triển cụng nghiệp cơ khớ với tỏm nhúm sản phẩm cơ khớ trọng điểm. Chớnh Phủ đó tạo điều kiện cho cỏc dự ỏn sản phẩm theo “chương trỡnh cơ khớ trọng điểm” được vay vốn ưu đói nhưng sự chồng chộo của cỏc chớnh sỏch đó gõy nhiều khú khăn cho doanh nghiệp. Vớ dụ: theo nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 31/7/2000 thỡ doanh nghiệp thực hiện “chương trỡnh cơ khớ trọng điểm” được vay vốn tớn dụng lói suất 3%/năm thời hạn 12 năm thụng qua quỹ hỗ trợ phỏt triển và cú 50 dự ỏn trong danh mục được hưởng ưu đói này. Nhưng Nghị định NĐ 106/2004/CP ngày 01/4/2004 đó thu hẹp chỉ cũn 24 dự ỏn được vay vốn và đũi hỏi 30% vốn đối ứng trong khi tổng mức đầu tư cho cỏc dự ỏn đũi hỏi số tiền rất lớn, nhiều doanh nghiệp khụng đỏp ứng được điều kiện này nờn đó khụng được vay vốn.

Chớnh Phủ chưa cú cỏc chớnh sỏch đồng bộ phỏt triển ngành cơ khớ – luyện kim và hỗ trợ cho hàng cơ khớ trong nước, một số doanh nghiệp cơ khớ sản xuất mỏy cụng cụ phải cạnh tranh sũng phẳng với mỏy cụng cụ nhập khẩu chịu thuế nhập khẩu

Điều đú cho thấy mặc dự Đảng và Nhà Nước đó đề ra cỏc chủ trương đỳng đắn để phỏt triển ngành cơ khớ nhưng lại chưa cú cỏc chớnh sỏch đảm bảo cho việc thực hiện như cỏc chớnh sỏch về vốn, về nhõn lực, về chi phớ đầu vào, về cơ chế hành chớnh…Việc tỡm ra cỏc giải phỏp tổng thể để tạo mụi trường vĩ mụ thuận lợi cho doanh nghiệp nõng cao năng lực cạnh tranh là một đũi hỏi bức thiết hiện nay.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Cơ Điện Xây Dựng Nông Nghiệp Và Thủy Lợi (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w