II. Tỡnh hỡnh tài chớnh
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAONĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
3.1.1. Bối cảnh hiện nay và nhu cầu nõng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cụng ty
phải hiểi biết về mụi trường kinh doanh, về xu hướng phỏt triển của nền kinh tế, nhận thức được nõng cao năng lực cạnh tranh là một nhu cầu tất yếu đối với Tổng Cụng ty nhằm đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển từ đú xỏc định phương hướng nõng cao năng lực cạnh tranh cho Tổng Cụng ty trong thời gian tới.
3.1.1. Bối cảnh hiện nay và nhu cầu nõng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cụng ty Cụng ty
* Hội nhập kinh tế quốc tế và thỏch thức đối với ngành cơ khớ
Toàn cầu hoỏ đang diễn ra mạnh mẽ trong quỏ trỡnh phỏt triển của kinh tế thế giới. Toàn cầu hoỏ cú thể được hiểu là quỏ trỡnh phỏt triển kinh của cỏc nước trờn thế giới vượt ra khỏi biờn giới quốc gia, hướng tới phạm vi toàn cầu trờn cơ sở lực lượng sản xuất cũng như trỡnh độ khoa học kỹ thuật phỏt triển mạnh mẽ và sự phõn cụng hợp tỏc quốc tế ngày càng sõu rộng, tớnh chất xó hội hoỏ của sản xuất ngày càng tăng [4]. Trong tiến trỡnh này, thị trường chiếm địa vị chủ đạo, ai chiếm được vị trớ cú lợi trong cạnh tranh thị trường, người đú sẽ chiếm được quyền chủ động trong tiến trỡnh toàn cầu hoỏ [3]. Toàn cầu húa diễn ra cả bề rộng và chiều sõu, một mặt đưa tới cơ hội phỏt triển kinh tế cho mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới, giỳp cho việc sử dụng
hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn hiện cú trờn trỏi đất cũng như gõy tỏc động ngược trở lại đối với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật và phõn cụng lao động quốc tế.
Việt Nam nằm trong khu vực phỏt triển năng động nhất của nền kinh tế thế giới, xu hướng tự do hoỏ thương mại của nền kinh tế thế giới tạo thuận lợi cho một nước đang phỏt triển như Việt Nam tham gia mạnh mẽ hơn vào cỏc giao lưu kinh tế quốc tế. Việt Nam đó mở rộng quan hệ ngoại giao buụn bỏn với trờn 150 quốc gia, tớch cực tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế quốc tế và liờn kết kinh tế khu vực như gia nhập APEC (năm 1998), ký hiệp định thương mại với Hoa Kỳ (năm 2000), đang vận động đàm phỏn gia nhập WTO vào cuối năm 2006,… Cựng với hoạt động mở cửa, hợp tỏc kinh tế với những thị trường lớn, những cường quốc kinh tế và cụng nghệ, nước ta cũng từng bước hoàn thiện hệ thống luật phỏp cho phự hợp hơn với tỡnh hỡnh và thụng lệ quốc tế. Điển hỡnh là cỏc bộ Luật Đầu tư, Luật Phỏ sản doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp,…tạo hành lang phỏp lý cho doanh nghiệp hoạt động.
Mặt khỏc, quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ cũng đưa đến những thỏch thức ở nhiều mức độ khỏc nhau như gia tăng cỏc rủi ro kinh tế, tăng sự lệ thuộc lẫn nhau về kinh tế và cả chớnh trị, làm lợi nhiều hơn cho cỏc nền kinh tế mạnh, cỏc nền kinh tế kộm phỏt triển dễ bị thua thiệt. Cỏc nước đi sau như Việt Nam vừa phải chịu sứp ộp của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, của việc tham gia vào cỏc tổ chức mậu dịch đa phương với sự cạnh tranh gay gắt vừa phải đối phú với hàng rào bảo hộ mậu dịch mới tinh vi thụng qua cỏc tiờu chuẩn chất lượng và kỹ thuật của cỏc nước phỏt triển. Trong cỏc cuộc cạnh tranh quốc tế Việt Nam ở vào thế bất lợi vỡ chỳng ta khụng cú được những ưu thế như cỏc nước phỏt triển và cỏc nước khỏc trong khu vực như trỡnh độ phỏt triển kinh tế, khả năng cạnh tranh tốt, nắm giữ vốn, cụng nghệ, chất xỏm,… Tham gia hội nhập thỡ hàng hoỏ của Việt Nam cú thờm cơ hội thõm nhập vào thị trường thế giới nhưng vỡ sức cạnh tranh của hàng hoỏ nước ta rất kộm (hàng húa xuất khẩu của Việt Nam đa số là cỏc sản phẩm thụ, chất lượng trung bỡnh, chậm cải tiến, giỏ thành cao, ớt hàng hoỏ chứa hàm lượng trớ tuệ cao…) nờn cỏc cơ hội đú mới ở dạng tiềm năng trong khi đú hàng nước ngoài với sức cạnh tranh cao sẽ cú điều kiện thõm nhập thị
khụng đứng vững được ngay trong thị trường nội địa, dễ bị tổn thương và thua thiệt. Để trỏnh nguy cơ đú chỉ cú biện phỏp duy nhất là phải nõng cao năng lực cạnh tranh vỡ sự tồn tại và phỏt triển của chớnh mỡnh.
*Tỡnh hỡnh trong nước
Trong tỡnh hỡnh trờn, mặc dự phải đối mặt với rất nhiều khú khăn, kinh tế Việt Nam cũng đó thu được một số thành tựu đỏng kể. GDP tăng trưởng cao (năm 2003 là 7,6%, năm 2004 là 7,9% và năm 2005 là 8,7%) tạo điều kiện tớch luỹ và đầu tư phỏt triển. Tỷ trọng ngành cụng nghiệp và xõy dựng trong GDP năm 2005 tăng khoảng 7% so với năm 2000. Kim ngạch xuất khẩu hàng cụng nghiệp tăng trưởng nhanh 17,8% cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của cả nước (16,1%) và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu (từ 69% năm 2000 lờn khoảng 75% năm 2005). Nền kinh tế trong nước ngày càng sụi động và phong phỳ nhờ thành cụng của hoạt động cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà Nước và sự ra đời của thị trường chứng khoỏn. Cỏc định chế tài chớnh trung gian ngày càng phong phỳ và cạnh tranh mạnh tạo nhiều kờnh huy động vốn cho doanh nghiệp, cỏc nghiệp vụ tài chớnh ngày càng đầy đủ và hoàn thiện hơn. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó bắt đầu quen với phương thức làm việc theo cơ chế thị trường tự chủ, linh hoạt, năng động, mạnh dạn.
Tuy nhiờn, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế núi chung và doanh nghiệp Việt Nam núi riờng vẫn chưa cao. Theo đỏnh giỏ của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), năm 2002, Việt Nam được đỏnh giỏ là nước cú chỉ số ổn định kinh tế vĩ mụ cao (đứng thứ 6 sau Xingapo, NaUy, Thuỵ Sĩ, Phần Lan và Trung Quốc) nhưng chỉ được xếp thứ 65 về khả năng cạnh tranh trong 80 nước được khảo sỏt [24]. Nhiều vấn đề tồn tại phải cú định hướng và được giải quyết sớm giỳp cho nền kinh tế phỏt triển lành mạnh và phự hợp cỏc mục tiờu phỏt triển đó đặt ra. Trước hết là cơ cấu kinh tế lạc hậu, tập trung chủ yếu vào cỏc ngành sản phẩm truyền thống, trỡnh độ cụng nghệ thấp, tỷ trọng dịch vụ giảm liờn tục trong gần 10 năm liền (đến 2004 vẫn cũn thấp rất nhiều so với tỷ trọng đó đạt được trong thời kỳ 1992-2002) [4]. Mặc dự cụng nghiệp tăng trưởng với tốc độ cao nhưng hiệu quả tăng trưởng chưa tương xứng với tốc độ hiện đại hoỏ, đổi mới cụng nghệ chậm, cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng nghiệp
nụng thụn chưa đỏp ứng yờu cầu, mang nặng tớnh gia cụng, phụ thuộc nước ngoài về nguồn nguyờn liệu, giỏ trị tăng thờm và thực thu ngoại tệ thấp. Cụng nghiệp phụ trợ chậm phỏt triển nờn chưa tăng được trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ, rất khú khăn khi tham gia phõn cụng lao động quốc tế. Cũn cú sự chờnh lệch đỏng kể giữa mặt bằng giỏ cả trong nước với mặt bằng giỏ cả quốc tế, giỏ một số hàng húa dịch vụ cao hơn mặt bằng giỏ quốc tế ( cước bưu chớnh viễn thụng, cước vận tải, giỏ điện, giỏ thuờ đất…). Điều đú chứng tỏ mức độ mở cửa của nền kinh tế nước ta ra thế giới cũn thấp, chưa khai thỏc triệt để lợi thế và những nguồn lực của nền kinh tế trong nước. Hệ thống tài chớnh tiền tệ của Việt Nam chưa kết nối chặt chẽ với hệ thống tài chớnh cỏc nước trong khu vực.
Riờng trong ngành cơ khớ, vượt qua được giai đoạn khủng hoảng về hướng đi, ngành cơ khớ hiện nay đó cú nhiều thay đổi về chất so với trước đõy. Khả năng thiết kế, năng lực cụng nghệ và thiết bị, trỡnh độ quản lý và điều hành đó được nõng lờn một bước, mức tăng trưởng trung bỡnh toàn ngành đạt trờn 20%/năm [33]. Mặc dự giỏ vật tư sắt thộp, kim loại mầu, nhiờn liệu tăng cao và khụng ổn định, ảnh hưởng tới giỏ thành sản phẩm nhưng cỏc sản phẩm cơ khớ vẫn vươn lờn khẳng định vị trớ và tăng năng lực cạnh tranh của ngành trong cơ chế thị trường. Cỏc Tổng Cụng ty lớn của Nhà Nước hoạt động trong cỏc lĩnh vực đúng tầu, ụtụ, thiết bị toàn bộ, cơ khớ xõy dựng, mỏy động lực, mỏy nụng nghiệp, chế tạo thiết bị kỹ thuật điện đó đạt được một số thành quả bước đầu và tăng trưởng trong sản xuất một số sản phẩm. Tuy nhiờn, cụng tỏc xõy dựng quy hoạch chiến lược phỏt triển ngành cơ khớ trong nền kinh tế chưa được quan tõm đỳng mức, quản lý Nhà Nước trong ngành cơ khớ vẫn bị phõn tỏn và buụng lỏng. Cụng tỏc tư vấn thiết kế cụng nghệ, đào tạo cũn nhiều hụt hẫng. Chất lượng quản lý doanh nghiệp thấp, chưa chỳ ý đầu tư cho nguồn nhõn lực một cỏch hợp lý. Bờn cạnh rất ớt doanh nghiệp cú khả năng cạnh tranh tốt, đa số doanh nghiệp cơ khớ cú năng lực cạnh tranh yếu, nguy cơ mất thị trường rất cao khi hàng rào bảo hộ thuế quan bị bói bỏ theo cỏc hiệp định thương mại. Hầu hết doanh nghiệp cơ khớ cũn thiếu chủ động và sự chuẩn bị để tham gia hội nhập quốc tế. Phần lớn cụng nghệ và thiết bị của ngành cơ khớ đều cũ kỹ lạc hậu, (theo bộ Cụng Nghiệp, Việt
nghệ và thiết bị sản xuất). Cú tới 95% là thiết bị lẻ, khụng đồng bộ, phần lớn đó gần hết khấu hao, đầu tư phõn tỏn, dàn trải.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, khi cỏc nước tiến hành cụng nghiệp hoỏ cú thể cú những ưu tiờn khỏc nhau cho tập trung phỏt triển cỏc ngành nhưng tất cả cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển trờn thế giới tuỳ theo lợi thế của riờng mỡnh đều phỏt triển mạnh nghành cơ khớ. Vỡ cụng nghiệp cơ khớ cú vai trũ thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế khỏc và tăng năng suất lao động xó hội. Đảng và Nhà Nước ta cũng đó chỉ rừ vai trũ quan trọng của cụng nghiệp cơ khớ trong quỏ trỡnh phấn đấu theo tiờu chớ “Việt Nam cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”. Ngày 26/12/2002, Thủ Tướng Chớnh Phủ đó ra quyết định 186 thành lập ban chỉ đạo “chương trỡnh sản phẩm cơ khớ trọng điểm” với mục tiờu ưu tiờn phỏt triển 8 nhúm ngành cơ khớ chủ chốt bao gồm: thiết bị toàn bộ, mỏy động lực, cơ khớ phục vụ nụng lõm ngư nghiệp, cụng nghiệp chế biến mỏy cụng cụ, cơ khớ xõy dựng, cơ khớ đúng tàu, thiết bị kỹ thuật điện, cơ khớ ụ tụ - giao thụng vận tải. Đồng thời phấn đấu đến năm 2010 ngành cơ khớ đỏp ứng 45-50% nhu cầu sản phẩm cơ khớ cả nước, trong đú xuất khẩu 30% giỏ trị sản lượng.
Để nõng cao tớnh khả thi, Chớnh Phủ cho phộp cỏc dự ỏn sản phẩm cơ khớ trọng điểm được vay vốn theo nghị định số 11-NQ-CP ngày 31/7/2000 với mức lói suất tớn dụng 3%/năm, thời hạn vay 12 năm thụng qua quỹ hỗ trợ phỏt triển. Hai năm đầu khụng phải trả lói, bắt đầu trả nợ vào năm thứ 5 và được bự chờnh lệch lói suất nếu doanh nghiệp vay vốn thương mại. Theo đú, cú 50 dự ỏn thuộc danh mục dự ỏn cơ khớ trọng điểm được hưởng ưu đói theo quyết định 186.
Trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ-hiện đại hoỏ theo cỏc mục tiờu phỏt triển của đất nước với dõn số trờn 80 triệu người, nhu cầu sản phẩm cơ khớ là rất lớn. Theo dự bỏo tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhu cầu sản phẩm cơ khớ trong xõy dựng cơ bản và phục vụ tiờu dựng cú thể đạt bỡnh quõn hàng năm là 3 đến 4 tỷ đụ la từ nay đến năm 2010, tới năm 2020 cú thể đạt bỡnh quõn 7 đến 8 tỷ đụ la một năm. Cựng với tiờu chớ về GDP bỡnh quõn đầu người, một quốc gia được thừa nhận là một nước cụng nghịờp khi cú đủ cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhõn lực để cú thể tự sản xuất trờn 60% mỏy múc thiết bị cần thiết trang bị cho nền kinh tế quốc dõn. Tỷ trọng xuất khẩu của cơ
khớ Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước phải đạt từ 35 đến 40%, tỷ trọng giỏ trị hàng hoỏ ngành cơ khớ chiếm 45 đến 55% giỏ trị tổng sản lượng hàng hoỏ của đất nước [27]. Trong đú dự bỏo quy mụ thị trường thiết bị toàn bộ cho thuỷ điện đến năm 2010 là xấp xỷ 1 tỷ đụ la.
Sự phỏt triển mạnh của khoa học cụng nghệ về sản xuất vật liệu xõy dựng mới, kết cấu xõy dựng mới, về cụng nghệ thi cụng xõy dựng tiờn tiến, thiết kế tớch hợp kỹ thuật- mỹ thuật cao cho cụng trỡnh xõy dựng bằng cỏc phần mềm đặc dụng đó nõng cao tớnh cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xõy dựng trong nước và nước ngoài. Trong bối cảnh toàn cầu húa, mỗi doanh nghiệp tham gia thị trường xõy dựng đều phải điều chỉnh chớnh sỏch và phương phỏp hoạt động phự hợp với thụng lệ và cỏc điều ước, cụng ước quốc tế trong lĩnh vực thị trường xõy dựng, ỏp dụng chứng chỉ ISO 9001-2000, tiến tới ISO 14000 về bảo vệ mụi trường. Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho ngành xõy dựng, nhất là ngành thủy lợi – thủy điện nhằm điện khớ húa nụng nghiệp nụng thụn.
Theo số liệu của bộ Cụng Nghiệp thỡ đến nay đó cú 140 dự ỏn thuỷ điện cỡ vừa và nhỏ cú tổng cụng suất khoảng 2.500MW đó được cỏc cơ quan chức năng cho phộp thực hiện. Như vậy, thị trường xõy lắp và cung cấp thiết bị cho thuỷ điện vừa và nhỏ rất sụi động, ước lượng tổng giỏ trị vào khoảng 500 đến 600 triệu đồng cho 100 cụng trỡnh chưa được khởi cụng cú tổng cụng suất khoảng 2.000MW. Một cụng trỡnh hứa hẹn nhiều tiềm năng cho Tổng Cụng ty khẳng định năng lực vượt trội của mỡnh, đú là cụng trỡnh thuỷ điện Sơn La. Toàn bộ phần thiết bị thuỷ cụng cú 8 gúi thầu với tổng khối lượng 42.000 tấn (bằng gần 50% tổng số khối lượng thiết bị của nhà mỏy), trong đú Tổng Cụng ty Điện Lực Việt Nam dự kiến đấu thầu 3 gúi cú tổng khối lượng gần 16.000 tấn theo hỡnh thức đấu thầu rộng rói quốc tế và 5 gúi cú tổng khối lượng gần 27.000 tấn theo hỡnh thức đấu thầu rộng rói trong nước. Trong toàn bộ cụng trỡnh thuỷ điện thỡ thiết bị thuỷ cụng chiếm khoảng 15 đến 20% tổng giỏ trị cụng trỡnh, đõy là sản phẩm chủ yếu và cũng là thế mạnh của Tổng Cụng ty nhưng để giữ vững được vị thế đú trước cỏc đỗi thủ rất mạnh như Tổng Cụng ty Lắp Mỏy Việt Nam, Tổng Cụng ty Mỏy và Thiết Bị Cụng Nghiệp, Tổng Cụng ty Mỏy Động Lực Và Mỏy Nụng
Hàn Quốc,…Tổng Cụng ty Cơ Điện Xõy Dựng Nụng Nghiệp Và Thuỷ Lợi phải luụn phấn đấu tự nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh.