Kết quả điều tra tớnh đến 1/7/2004 đối với một số vựng bị thu hồi đất phỏt triển KCN, đụ thị tỉnh Bắc Ninh đó và đang đặt ra một số vấn đề cần nghiờn cứu và giải quyết trong thời gian tới.
5.1. Về chất lượng nguồn lao động.
Chất lượng nguồn lao động tại Bắc Ninh đó được nõng cao, nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp đúng trờn dịa bàn: Tỷ lệ lao động cú trỡnh độ tốt nghiệp PTTH so với lực lượng lao động chưa cao, lao động cú trỡnh độ học vấn từ tốt nghiệp Trung học trở xuống cũn khỏ lớn, gõy khú khăn cho cụng tỏc đào tạo nghề, ngoài ra họ khụng quen với mụi trường
lao động cụng nghiệp, chưa đỏp ứng được những yờu cầu của cụng nghệ quản lý, sản xuất hiện đại của cỏc doanh nghiệp. Mặt khỏc, cụng tỏc đào tạo nghề chỉ tập trung đào tạo đại trà, ngắn hạn, chưa tập trung đào tạo lực lượng lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật cao. Do vậy, số lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật từ trung cấp kỹ thuật trở lờn cũn ớt (7,7%), trong khi đú lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật chiếm trờn 73%, thiếu lực lượng cụng nhõn lành nghề như cơ khớ, xõy dựng. . . cỏc chuyờn ngành kinh tế, khoa học xó hội và lao động phổ thụng thừa rất nhiều.
Qua điều tra cho thấy:
Đối với huyện Tiờn Du: lao động ở đõy chủ yếu là làm nụng nghiệp và một số ngành nghề: sản xuất bếp than tổ ong (Hoàn Sơn); tơ tằm, xõy dựng (Nội Đuệ)...Tỷ lệ lao động vào làm việc tại cỏc doanh nghiệp so với cỏc địa phương khỏc trờn địa bàn tỉnh là khỏ cao vỡ ở đõy tạo cho họ được thu nhập ổn định, trong khi đú tại địa phương khụng cú nhiều nghề phụ. Tuy nhiờn cú một số người trong hộ dõn, sau khi bàn giao đất cho Nhà nước đó quỏ tuổi tuyển dụng nờn khụng được tiếp nhận vào làm việc tại cỏc doanh nghiệp KCN (hoặc cú thể chỉ được tuyển dụng vào làm cỏc cụng việc theo hợp đồng cú tớnh chất thời vụ). Do vậy, họ phải tự tỡm việc thớch hợp cho mỡnh. Đõy cũng là vấn dề mà cỏc cấp chớnh quyền cần quan tõm.
Mặt khỏc, trong tổng số lao động trong độ tuổi lao động hiện cú của toàn huyện là 66.796 người thỡ :lao động chưa qua đào tạo là 44.132người; đó qua dào tạo nghề và tương đương là 16.750người (trong dú cú 2.441 người được cấp bằng); Trung học chuyờn nghiệp là 3.810 người; Cao đẳng, đại học là 2.104 người .
- Đối với huyện Từ Sơn: lao động ở đõy chủ yếu làm dịch vụ- thương mại, sản xuất cụng nghiệp: T'hộp (Đa Hội); Đồ gỗ mỹ nghệ (Phự Khờ, Đồng Quang); Xõy dựng (Tương Giang); Da nghề (Đỡnh Bảng).. Do vậy, tỷ lệ lao động làm việc tại cỏc doanh nghiệp là rất thấp vỡ lao động ở đõy muốn hoạt động thương mại, dich vụ và cỏc hoạt động khỏc tạo cho họ thu nhập khỏ cao,
khụng bi bú buộc về thời gian và kỷ luật lao động, cho nờn họ khụng muốn vào làm việc tại cỏc KCN. Mặt khỏc, cỏc hộ dõn ở đõy chủ yếu là sản xuất cỏc sản phẩm mang tớnh "cha truyền, con nối" cú từ lõu đời, cỏc làng nghề truyền thống, cho nờn họ vừa phải bảo tồn cỏc ngành nghề cú sẵn của gia đỡnh, của dũng họ, ngoài ra cũn phải thuờ nhõn cụng từ nơi khỏc đến. Trong tổng số lao động trong độ tuổi lao động hiện cú của toàn huyện là 63.876người thỡ lao động chưa qua đào tạo là 30.658người; đó qua đào tạo nghề và tương đương là 27.011người (trong đú cú 2.399người được cấp bằng); Trung học chuyờn nghiệp là 3.827người; cao đẳng, đại học là 2.380người.
- Đối với huyện Quế Vừ: Cũng như huyện Tiờn Du, lao động ở đõy chủ yếu làm nụng nghiệp thuần tuý, khụng cú làng nghề truyền thống nờn khi bàn giao đất cho Nhà nước phỏt triền cụng nghiệp thỡ một số lượng lớn người dõn khụng cú việc làm đó xảy ra. Tuy nhiờn, thực hiện chủ trưong cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, tỷ lệ lao động của huyện vào làm việc tại cỏc doanh nghiệp KCN ngày càng tăng. Về mặt chất lượng, do trỡnh độ của nguồn lao động cũn nhiều hạn chế nờn cú tới 80% lao động của địa phương là lao động phổ thụng. Tổng số lao động trong độ tuổi lao động hiện cú của toàn huyện là 75.503 người thỡ : lao động chưa qua đào tạo là58.369người ; đó qua đào tạo nghề và tương đương là 12.408người (trong đú cỏ 3.363 người được cấp bằng); Trung học chuyờn nghiệp là 3.172người; Cao đẳng, đại học là 1.554 người.
Thực tế cho thấy, ở cỏc nước phỏt triển, cứ một cử nhõn tốt nghiệp đại học, cao đẳng thỡ cần cú 4 kỹ thuật viờn tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp và 10 cụng nhõn kỹ thuật, cơ cấu lao động là 1-4-10. Kết quả điều tra cho thấy tỉnh Bắc Ninh. Việt Nam đang thiếu thợ giỏi, thừa kỹ sư tồi, cơ cấu 1ao động và chất lượng lao động ở Việt Nam cũn lạc hậu so với yờu cầu thực tế gõy bất lợi cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiờn đại hoỏ.
- Số lượng lao động được giải quyết việc làm hàng năm liờn tục tăng nhưng chưa bền vững. Giải quyết việc làm ở những đia phương phải thu hồi đất để xõy dựng cỏc KCN, khu đụ thị cũn gặp nhiều khú khăn, mặc dự cỏc doanh nghiệp vẫn rất khan hiếm về lao động, đặc biệt là ngành may mặc, chế biến thực phẩm và da giày.
- Cụng tỏc quản lý nhà nước về lao động việc làm và dạy nghề cũn nhiều bất cập. Cỏc doanh nghiệp và người lao động chưa thực hiện nghiờm tỳc phỏp luật lao động. Sự phối kết hợp giữa cỏc ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở trong cụng tỏc giải quyết việc làm và dạy nghể chưa được phỏt huy, hiệu quả đạt được cũn thấp.
- Một số tổ chức, cỏ nhõn khụng cú chức năng giới thiệu việc làm nhưng vẫn tuyển dụng lao động vào cỏc doanh nghiệp trỏi với phỏp luật lao động, gõy hoang mang, mất lũng tin cho người lao động và dự luận xó hội.
- Tỡnh trạng thất nghiệp ở nụng thụn tuy khụng lớn những dư thừa lao động cũn khỏ cao. Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động bỡnh quõn 5 năm (2001 -2004) mới chỉ đạt 78,33%.
Những vấn đề đặt ra trờn đõy cú tỏc động lớn đến việc đảm bảo nguồn nhõn lực cho cỏc KCN nhằm giải quyết nhu cầu cho sự phỏt triển của sự nghiệp CNH-HĐH. Trong sự đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực này cũng cần quan tõm đặc biệt đến vựng cú đất chuyển đổi sang làm cụng nghiệp và đụ thị.
Chương ba
GIẢI PHÁP VÀ Mễ HèNH CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO VIỆC LÀM CHO DÂN CƯ CÁC VÙNG NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT PHÁT TRIỂN CÁC KCN TẬP TRUNG VÀ Đễ THỊ TỈNH BẮC NINH
TRONG THỜI KỲ 2006-2010-2015