nghiệp CNH-HĐH, cú tinh thần ham hiểu biết, cú tư duy sỏng tạo, làm chủ khoa học kỹ thuật hiện đại, cú ý thức và năng lực hợp tỏc, cú tinh thần trỏch nhiệm với cộng đồng xó hội, với mụi trường tự nhiờn, cú nếp sống lành mạnh và sức khỏe tốt để học tập, lao động suốt đời, muốn vậy phải:
+ Mở rộng quy mụ đào tạo đi đụi với coi trọng chất lượng Giỏo dục đào tạo và hiệu quả sử dụng, đỏp ứng yờu cầu nhõn lực trước mắt và lõu dài cho CNH-HĐH.
+ Thực hiện đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo và trỡnh độ đào tạo (chớnh quy, khụng chớnh quy) và cỏc hỡnh thức như đào tạo từ xa, rốn luyện kỹ năng, tổ chức đào tạo và bồi dưỡng lại cho cụng nhõn đang làm việc theo chu kỳ 5năm/ 1 lần để đỏp ứng yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng CNH- HĐH.
+ Cần tập trung sức nhanh chúng phỏt triển đào tạo nhằm đỏp ứng yờu cầu nhõn lực cho 17 cụm cụng nghiệp địa phương, khu cụng nghiệp Từ Sơn và khu cụng nghiệp Quế Vừ. Đẩy mạnh việc đào tạo lại nhằm bổ tỳc kiến thức nõng cao năng lực mới, kiến thức cụng nghệ hiện đại gúp phần nõng cao trỡnh độ kỹ thuật và quản lý cho đội ngũ lao động đang sử dụng để nõng cao năng suất lao động.
-Trong quỏ trỡnh đào tạo và đào tạo lại cần thực hiện đồng thời cỏc mặt như: thay đổi cơ cấu lao động nõng cao chất lượng trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ và tăng cường năng lực quản lý. Trong đú đào tạo lao động kỹ thuật để nhanh chúng khắc phục mặt yếu kộm của NNL ở Bắc Ninh hiện nay. Cụ thể:
+ Đối với giỏo dục phổ thụng: giữ vững thành quả phổ cập tiểu học và THCS, tăng tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi vào THPT từ 57% năm 2000 lờn 65% năm 2005 và 75% vào năm 2010 [22, tr.7-8].
+ Đối với THCN cần mở rộng đào tạo kỹ thuật viờn, nhõn viờn nghiệp vụ cú kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trỡnh độ trung học dựa trờn nền tảng học vấn THCS. Thu hỳt 10% học sinh trong độ tuổi vào cỏc trường THCN trong năm 2005
và 15% vào năm 2010 [22, tr.9].
+ Đối với dạy nghề: mở rộng đào tạo cụng nhõn, chỳ trọng đào tạo đội ngũ cụng nhõn tay nghề cao cho một số ngành mũi nhọn và cho xuất khẩu lao động. Phỏt triển nghề ngắn hạn, đặc biệt ở nụng thụn để thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động từ nụng nghiệp sang cỏc ngành nghề khỏc. Thu hỳt học sinh sau THCS vào học cỏc trường dạy nghề tới 2005 đạt tỷ lệ 25% trong độ tuổi và 30% năm 2010 [22, tr.9].
+ Đối với đại học và cao đẳng: cần đỏp ứng tốt yờu cầu nhõn lực trỡnh độ cao cho CNH-HĐH và phỏt triển bền vững, nõng sức cạnh tranh và đặc biệt đỏp ứng yờu cầu sự nghiệp CNH-HĐH phỏt triển theo hướng kinh tế tri thức. Do đú một mặt củng cố phỏt triển trường Cao đẳng Cộng đồng và mặt khỏc nõng trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh lờn Đại học, xõy dựng một trường Đại học dõn lập [22, tr.9].
3.1.2.2. Giải quyết đỳng đắn mối quan hệ cung cầu về NNL qua đào tạo cho cỏc lĩnh vực KT-XH. cỏc lĩnh vực KT-XH.
-Lĩnh vực cụng nghiệp-xõy dựng: Tăng quy mụ và điều chỉnh cơ cấu đào tạo để đến năm 2010 cú 60 - 65% lao động trong ngành cụng nghiệp - xõy dựng được đào tạo, trong đú 7,5% cú trỡnh độ Cao đẳng trở lờn, 15% THCN; 42% CNKT. Ưu tiờn đào tạo cho cỏc ngành cụng nghiệp then chốt, cỏc KCN tập trung, khu chế xuất và cho xuất khẩu lao động và cho nụng thụn để chuyển dịch cơ cấu lao động, ưu tiờn cỏc lĩnh vực chế biến nụng sản và cụng nghiệp vật liệu xõy dựng [12, tr.10].
-Đối với nụng nghiệp - lõm nghiệp: Phấn đấu năm 2010 đạt 20 đến 30%, trong đú trỡnh độ cao đẳng trở lờn cú 4%, THCN là 7%, CNKT: 9 - 12%. Chỳ ý đào tạo và bồi dưỡng nhõn lực để phỏt triển kinh tế trang trại [12, tr.10]. Đồng thời với việc nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% vào năm 2010 tiến dần tới sự hợp lý về cơ cấu trỡnh độ giữa cao đẳng, đại học - THCN - cụng nhõn lành nghề trờn thế giới là 1 - 4 - 10.
+ Bảo đảm đủ đội ngũ cỏn bộ cho ngành Y cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Chỳ trọng đào tạo về kỹ thuật Y tế theo kịp trỡnh độ khu vực, đồng thời đào tạo cỏn bộ cú hiểu biết về Y tế cộng đồng để đỏp ứng nhu cầu tại tuyến cơ sở.
+ Đào tạo đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc và cỏn bộ quản lý về văn húa, thể dục thể thao cho cỏc địa phương.
+ Tăng quy mụ và nõng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng thường xuyờn cho cụng chức nhà nước từ cấp xó trở lờn.
3.1.2.3. Phỏt huy việc sử dụng hợp lý, cú hiệu quả NNL, trong đú đặc biệt chỳ ý NNL qua đào tạo. ý NNL qua đào tạo.
Mục tiờu KT-XH đó đưa ra trong Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII chỉ cú thể đạt được khi phỏt huy tối đa NNL hiện cú để khai thỏc cỏc lợi thế về đất đai, tài nguyờn. Muốn vậy Bắc Ninh cần xỏc định được tổng cầu lao động của toàn bộ nền kinh tế và cơ cấu lao động theo ngành, theo khu vực thành thị và nụng thụn phự hợp với quỏ trỡnh đụ thị húa, CNH-HĐH. Trờn cơ sở đú một mặt thực hiện điều chỉnh đào tạo NNL để đỏp ứng yờu cầu, mặt khỏc cần đẩy nhanh sự phõn cụng lại lao động, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động phự hợp với cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, giảm dần lao động trong nụng nghiệp từ 73,6% năm 2000 xuống 48,29% năm 2005 và xuống đến 21,5% năm 2010(xem bảng 3.2).
Bảng 3.2. Dự bỏo cơ cấu lao động tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010.
Đơn vị: %
Ngành kinh tế Thời gian
2000 2005 2010Nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản 73,6 48,29 21,5 Nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản 73,6 48,29 21,5
Cụng nghiệp-xõy dựng 14 29,12 51,9
Dịch vụ 12,4 22,59 26,6
Nguồn: UBND tỉnh Bắc Ninh năm 2005 [30]
Đồng thời với việc làm trờn cần tớch cực tạo việc làm mới và ổn định để thu hỳt được nhiều lao động, giảm tỷ lệ người thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 5%,
tăng quỹ thời gian lao động được sử dụng ở nụng thụn lờn 85%.
Việc sử dụng NNL qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật là vấn đề quan trọng nhất của sử dụng NNL trong quỏ trỡnh CNH-HĐH, bởi đõy là bộ phận quyết định năng suất lao động chung trong toàn tỉnh. trong thời gian tới cần tạo điều kiện để NNL qua đào tạo cú cơ hội làm việc rộng rói, cú chớnh sỏch thu hỳt, khuyến khớch lao động được đào tạo (nhất là bậc Đại học, Cao đẳng) về làm việc ở nụng thụn, đặc biệt là ở cỏc xó miền nỳi thụng qua chế độ ưu đói về thu nhập, điều kiện để tiếp tục học tập, cú thể dễ dàng quay trở lại cụng tỏc tại miền xuụi và thành phố sau một số năm cụng tỏc nếu họ khụng muốn ở lại miền nỳi.
- Giải quyết đỳng đắn mối quan hệ cung cầu trong đào tạo và sử dụng NNL trờn cơ sở phõn cụng lại lao động xó hội, thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động