Kinh nghiệm của n−ớc ngoài về tổ chức & phát triển HT Xở nông thôn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay (Trang 137 - 138)

- Ch−ơng III: Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển HTXT Mở nông thôn n−ớc ta.

2. Kinh nghiệm của n−ớc ngoài về tổ chức & phát triển HT Xở nông thôn

nông thôn

Trong mục này đề tài đã phân tích hoạt động của các mô hình HTX của các n−ớc:

2.1 Mô hình tổ chức và quản lý các HTX ở Thái Lan 2.2. Mô hình tổ chức quản lý HTX ở Nhật Bản. 2.2. Mô hình tổ chức quản lý HTX ở Nhật Bản. 2.3. Mô hình tổ chức và quản lý HTX ở Hàn Quốc 2.4. Mô hình tổ chức và quản lý HTX ở Indonesia

2.5. Bài học kinh nghiệm từ các mô hình tổ chức, quản lý và phát triển HTX của các n−ớc trên thế giới có thể áp dụng cho Việt Nam. của các n−ớc trên thế giới có thể áp dụng cho Việt Nam.

2.5.1 . Mục đích kinh doanh:

Mục đích kinh doanh của HTX chủ yếu là phục vụ sản xuất. Lợi ích chủ yếu mà khi xã viên tham gia vào HTX là đ−ợc h−ởng dịch vụ giá rẻ, lợi nhuận cũng đ−ợc quan tâm nh−ng chỉ là thứ yếu. Tính tự nguyện của xã viên cao.

2.5.2 Phát triển đa dạng các hình thức HTX: từ HTX từng khâu, từng việc đến HTX đa chức năng. việc đến HTX đa chức năng.

2.5.3 Về tổ chức bộ máy:

Đại hội xã viên HTX bầu ta Hội đồng Quản trị hoặc Ban Quản trị HTX để quản lý HTX. Hội đồng Quản trị hoặc Ban Quản trị HTX có thể thuê chủ nhiệm (hoặc giám đốc điều hành) .

2.5.4 Vai trò định hớng và hỗ trợ của Nhà nớc

Mối quan hệ gi−ã Chính phủ với các HTX trong thời gian qua là mối quan hệ phối hợp thuận lợi.Chính phủ muốn các HTX nh− là các tổ chức kinh tế nông thôn để thông qua các HTX thực hiện các chính sách và ch−ơng trình phát triển của mình. Các HTX cần sự giúp đỡ và hỗ trợ từ phía chính phủ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt trong giai đoạn đầu mới thành lập.

2.5.5 Các yếu tố dẫn đến tổ chức và quản lý thành công HTX.

- Hợp tác xã đ−ợc coi là một doanh nghiệp. Nhà n−ớc quản lý thông qua cơ chế, chính sách, có cơ quan chức năng do Nhà n−ớc lập ra để quản lý HTX.

- Phải nâng cao nhận thức và hiểu biết của nông dân về HTX - Trình độ quản lý và sự năng động của đội ngũ cán bộ quản lý.

- phát hiện mở rộng nhu cầu dịch vụ mới, giành phần lãi thích đáng phân phối theo khối l−ợng dịch vụ của từng xã viên để lôi kéo xã viên sử dụng nhiều dịch vụ của HTX

- Chính phủ của các n−ớc đã hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho HTX thông qua việc mở rộng công tác đối ngoại, tạo môi tr−ờng chính trị thuận lợi, đồng thời có chính sách đầu t− sản xuất, chính sách −u đãi về thuế và chính sách trợ giá đối với HTX.

Chơng II

Thực trạng tổ chức và phát triển HTXTM ở nông thôn Việt Nam từ năm 1997 đến nay.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay (Trang 137 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)