Địa bàn nông thôn miền nú

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay (Trang 86 - 87)

II. Những giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức, cơ chế quản lý của HTXTM ở nông thôn

2.1.2. địa bàn nông thôn miền nú

ở miền núi, những khó khăn, trở ngại trong tổ chức và phát triển kinh tế nói chung và thị tr−ờng nói riêng đều tăng lên gấp bội so với các địa bàn khác. Đây là khu vực mà ngay cả t− nhân cũng không muốn bỏ vốn kinh doanh, vì một lẽ đơn giản là thu đ−ợc rất ít lợi nhuận. Trong điều kiện khó khăn đó, cần căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội, tình hình thị tr−ờng của từng vùng dân c− và phù hợp với khả năng quản lý để tổ chức các HTXTM cơ sở theo ph−ơng châm từ thấp đến cao, chú ý xây dựng qui mô nhỏ và vừa theo h−ớng này, có thể tổ chức HTX theo mô hình HTX Nông nghiệp -Th−ơng mại hoặc HTX kinh doanh tổng hợp. Hình thức tổ chức thích hợp là các HTX liên thôn, liên bản, không phụ thuộc vào địa giới hành chính, với chức năng kinh doanh tổng hợp đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống của đồng bào dân tộc. HTXTM có thể giúp th−ơng nghiệp quốc doanh cung cấp, phân phối những mặt hàng thuộc diện chính sách đi đôi với việc tổ chức mạng l−ới bán lẻ hàng tiêu dùng thiết yếu, hợp thị hiếu tới tận các bản làng, cung ứng công cụ, vật t− phục vụ sản xuất nông nghiệp của kinh tế hộ và kinh tế trang trại. Đồng thời, tổ chức thu mua nông lâm sản, phục vụ tiêu dùng trong n−ớc và xuất khẩu, tạo điều kiện phát triển kinh tế miền núi, nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc, góp phần thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n−ớc. Các HTXTM có thể mở các điểm kinh doanh ở trung tâm cụm xã, ở các chợ khu vực biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, khu du lịch v.v... ở những nơi ch−a có điều kiện thành lập HTX, có thể tổ chức các tổ hợp tác mua chung, bán chung hoặc với tên gọi khác gắn với nội dung hoạt động. Sau một thời gian, các cơ quan chức năng có kế hoạch giúp đỡ để các tổ hợp tác đủ điều kiện trở thành HTXTM.

Hiện nay, qua khảo sát cho thấy, ở khu vực nông thôn miền núi, tr−ớc mắt, các cơ quan quản lý nhà n−ớc ở địa ph−ơng cần có biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ cần thiết để khôi phục những HTXMB do quá khó khăn phải tạm ngừng hoạt động. Đồng thời, tập trung củng cố, phát triển các HTXMB tr−ớc đây còn trụ lại đ−ợc trong cơ chế thị tr−ờng.

Trong việc thành lập mới các HTXTM, cần tổ chức tuyên truyền, h−ớng dẫn và tạo điều kiện để các cá nhân, hộ gia đình có khả năng về nguồn lực kinh tế và kinh nghiệm kinh doanh th−ơng mại trở thành xã viên, sáng lập viên của các HTXTM mới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)