- Liên hiệp HTXNN cấp quận, tỉnh, thành phố là tổ chức kinh tế hợp tác có chức năng thực hiện dịch vụ phục vụ trực tiếp cho các HTXNN cơ sở và các hộ
2.4. Mô hình tổ chức và quản lý HT Xở Indonesia:
ở Indonesia luật HTX đ−ợc xây dựng từ năm 1958, sau đó đã bổ sung sửa đổi nhiều lần vào các năm 1965, 1967, 1992. Điều 60 của Bộ luật số 25/1992 đã nêu rõ:
- Chính phủ sẽ tạo ra và cải thiện môi tr−ờng, khuyến khích sự phát triển và xã hội hoá HTX.
- Chính phủ sẽ h−ớng dẫn, tạo điều kiện và bảo vệ các tổ chức HTX. Theo h−ớng đó, Chính phủ Indonesia đã có nhiều cố gắng để làm cho cộng đồng hiểu rõ các ý t−ởng HTX, tạo điều kiện cho HTX đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc. Thông qua việc ban hành các chính sách h−ớng dẫn, tạo điều kiện cho HTX phát triển, cung cấp thông tin, t− vấn giúp HTX, Chính phủ đã thể hiện vai trò quản lý Nhà n−ớc đối với sự phát triển của HTX.
Để nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực, tạo khả năng tiếp cận với công nghệtiên tiến, Indonesia có các biện pháp sau:
- Tăng c−ờng thâm nhập thị tr−ờng và củng cố thị phần.
- Tăng c−ờng nguồn vốn và khả năng tiếp cận các nguồn vốn . - Nâng cao năng lực tổ chức và quản lý.
- Mở rộng sự tiếp cận công nghệ. - Củng cố mạng l−ới kinh doanh.
Về cơ quan quản lý Nhà n−ớc, Indonesia có Bộ HTX và các doanh nghiệp nhỏ; có một Vụ tr−ởng chịu trách nhiệm về phát triển HTX ở thành thị và một Vụ tr−ởng chịu trách nhiệm về phát triển doanh nghiệp nhỏ.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đ−ợc, các HTX ở Indonesia cũng có những tồn tại và nh−ợc điểm. Tồn tại chính mà các HTX đang gặp phải là đa số ng−ời dân, đặc biệt là nông dân có thu nhập thấp, ch−a tham gia tích cực vào tổ chức HTX và hoạt động HTX còn một số tồn tại sau:
- Không có một kênh phân phối có hiệu quả, ổn định cho một mạng l−ới HTX toàn quốc
- Thiếu khả năng và trình độ để nắm bắt kịp những nhu cầu mới, đa dạng của xã viên
- Thiếu đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh, xây dựng kế hoạch và giám sát.