II. Các bộ phận 1 Dịch vụ khách sạn 1.025.590 539.220 486.370 47,
4.3.2. Vận dụng phân tích chi phí vào thực tế phương án sản xuất kinh doanh của công ty
doanh của công ty
4.3.2.1. Vận dụng phân tích chi phí để rà soát các mục tiêu đã phù hợp chưa
Mục tiêu 1 (MT1): Theo mục tiêu của công ty năm 2008 lãi thuần các bộ phận tăng 10%. Vậy để đạt được mục tiêu đó năm 2008 công ty kinh doanh cần đạt doanh thu bao nhiêu.
Xác định doanh thu tiêu thụ để đạt lợi nhuận mong muốn là giúp cho lãnh đạo công ty chủ động trong việc điều hành các sách lược bán hàng, quản lý khối lượng sản phẩm tiêu thụ, hoạch định kế hoặch ngắn hạn. Với công thức xác định:
Doanh thu tiêu thụ cần thiết để đạt lợi nhuận mong muốn =
Định phí + Lợi nhuận mong muốn Tỷ lệ hiệu số gộp
tiêu lợi nhuận năm 2008 tăng 10% so với năm 2007. Vậy để đạt được mục tiêu đó công ty, các bộ phận của công ty trong năm 2008 cần đạt được doanh thu là bao nhiêu? (Các yếu tố khác không thay đổi so với năm 2007).
Căn cứ vào số liệu của công ty năm 2007 và dự kiến 2008 ta tính được doanh thu cần thiết cho các bộ phận của công ty năm 2008 để đạt được mục tiêu là lãi thuần tăng 10% như sau:
Bảng 4.17. Bảng tính doanh thu cần thiết để đạt lợi nhuận mục tiêu
Đơn vị tính: 1.000 đ Mục Lãi thuần 2007 Lãi thuần 2008 Định phí % hiệu số gộp Doanh thu cần thiết - Dịch vụ khách sạn 187.694 206.463 208.089 38,6 1.074.227 - TTPPSP 13.802 151.831 656.572 4,0 20.100.043 - Cửa hàng số 1 1.085.338 1.193.872 281.512 7,4 19.954.219 - Cửa hàng số 2 1.491.884 1.641.072 378.501 8,1 24.820.691 - Cửa hàng số 3 928.613 1.021.475 367.568 7,3 18.919.049 - Toàn công ty 3.831.558 4.214.713 1.892.242 7,2 85.259.431 Qua số liệu tính toán ở trên với các điều kiện cụ thể các bộ phận của công ty muốn đạt được lãi thuần năm 2008 tăng 10% so với lãi thuần năm 2007 thì các bộ phận cần tổ chức kinh doanh để đạt được doanh thu cần thiết tối thiểu là:
Kinh doanh dịch vụ khách sạn: 1.074.227.000 đ. Trung tâm phân phối sản phẩm: 20.100.043.000 đ. Cửa hàng số 1: 19.954.219.000 đ. Cửa hàng số 2: 24.820.691.000 đ. Cửa hàng số 3: 18.919.049.000 đ.
Mặt khác tại điểm hòa vốn doanh thu bằng với tổng chi phí, nghĩa là định phí được bù đắp hết. Vì vậy sau điểm hòa vốn, chi phí cho hàng hóa tiêu thụ chỉ còn là biến phí. Như vậy phần hiệu số gộp, tức phần còn lại từ doanh thu sau khi trừ đi biến phí của doanh thu vượt qua điểm hòa vốn chính là lãi
có được tính toán những chỉ tiêu cần thiết tại điểm hòa vốn và sau điểm hòa vốn bằng cách lấy doanh thu trừ đi biến phí ....
Mục tiêu 2 (MT2): Năm 2008 là các bộ phận có tỷ lệ tăng doanh thu so với năm 2007 là 10%. Vậy nếu đạt mục tiêu doanh thu này thì lợi nhuận đạt bao nhiêu?
Để tính được sự thay đổi của lợi nhuận khi thay đổi doanh thu, ta áp dụng công thức:
Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận = Tỷ lệ thay đổi doanh thu x Hệ số đòn bẩy kinh doanh Vận dụng vào thực tế cho công ty năm 2008 ta có:
Cụ thể: tỷ lệ thay đổi lợi nhuận khách sạn 2008 = 10% x 2,1 = 21%. Lợi nhuận 2008 khách sạn = 187.694.000 x 21% = 227.109.740 đ.
Bảng 4.18. Bảng tính lợi nhuận năm 2008 khi doanh thu 2008 tăng 10% so với năm 2007
Đơn vị tính: 1.000 đ
Mục CF Tổng doanh thu 2008 Lãi thuần 2007 Đòn bẩy kinh doanh % tăng doanh thu 2008 % lợi nhuận tăng Lãi thuần 2008 Chênh lệch LT 08/07 Tỷ trọng lãi thuần - Dịch vụ khách sạn 1.025.590 187.694 2,1 10 21 227.110 39.416 4,9 - TTPPSP 19.756.850 138.029 5,8 10 58 218.085 80.057 3,6 - Cửa hàng số 1 18.486.325 1.085.338 1,3 10 13 1.226.432 141.094 28,3 - Cửa hàng số 2 22.987.156 1.491.884 1,3 10 13 1.685.828 193.945 38,9 - Cửa hàng số 3 17.654.258 928.613 1,4 10 14 1.058.619 130.006 24,2 - Tổng 79.910.179 3.831.558 1,5 10 4.415.874 584.316 100 Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy:
Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận năm 2008 của Trung tâm phân phối sản phẩm là lớn nhất 58%, dịch vụ khách sạn 21%, các Cửa hàng 13% - 14% là do độ lớn đòn bẩy kinh doanh của Trung tâm phân phối sản phẩm là lớn nhất 5,8 lần - dịch vụ khách sạn 2,1 lần - các Cửa hàng 1,3 - 1,4 lần.
Tuy nhiên số lợi nhuận tăng nhiều nhất năm 2008 là Cửa hàng số 2 (+193.945.000 đ) là do: dù Cửa hàng số 2 có độ lớn đòn bẩy kinh doanh nhỏ nhất 1,3 lần nhưng Cửa hàng lại có tỷ trọng lãi thuần trong công ty là rất lớn 38,9%. Ngược lại Trung tâm phân phối sản phẩm có tỷ lệ thay đổi lợi nhuận
rất lớn 58% nhưng do tỷ trọng lợi nhuận của Trung tâm phân phối sản phẩm có tỷ lệ nhỏ 3,6% nên mức lợi nhuận năm 2008 tăng so với 2007 chỉ có 80.057.000đ.
Qua phân tích số liệu ở trên giúp lãnh đạo công ty thấy được ở bộ phận nào có tỷ lệ tăng lợi nhuận cao nhất, thấp nhất vì sao? Để từ đó có định hướng đầu tư, khai thác thị trường thích hợp nhất. Mặt khác cũng biết được mức lợi nhuận tăng (giảm) khi có sự biến động doanh thu. Vì sao? Để từ đó có các ứng phó kịp thời khi có sự biến động của thị trường.
Từ việc vận dụng tại mục tiêu 1 và mục tiêu 2 ta thấy 2 mục tiêu mà công ty đưa ra cho 2008 chưa thực sự phù hợp với nhau: với điều kiện khác vẫn ổn định thì 2 mục tiêu trên có kết quả như sau.
Bảng 4.19 Bảng so sánh kết quả 2 phương án Đơn vị tính: 1.000 đ DV KS TTPPSP CH1 CH2 CH3 1) MT 1: doanh thu 1.074.227 20.100.043 19.954.219 24.820.691 18.918.049 2) MT 2: doanh thu 1.128.149 21.732.535 20.334.957 25.285.871 19.419.683 3) Chờnh lệch (2 -1) 53.922 1.632.492 380.783 465.180 501.634 Như vậy có thể ở đây công ty có nhận thức rằng tỷ lệ tăng của lợi nhuận sẽ bằng tỷ lệ tăng của doanh thu mà chưa tính đến các yếu tố khác như cơ cấu chi phí, đòn bẩy kinh doanh. Với kết quả của mục tiêu trên thì công ty rất khó xác định tập trung nguồn lực để thực hiện mục tiêu nào. Vì vậy qua phân tích này giúp công ty xác định lại các mục tiêu cho phù hợp và với thực tế công ty qua số năm 2007 và định lượng 2008 thì hoặc đặt mục tiêu lợi nhuận tăng 10%, doanh thu tăng 107%. Hoặc doanh thu tăng 10%, lợi nhuận tăng 15%.
4.3.2.2. Vận dụng phân tích chi phí trong việc lựa chọn phương án để nâng mức sử dụng phòng khách sạn từ 60% lên 80%
Căn cứ vào phương án sản xuất kinh doanh của công ty phòng kinh doanh có tờ trình với lãnh đạo công ty về phương án sử dụng phòng của khách sạn năm 2008 như sau:
- Hiệu suất sử dụng phòng khách sạn năm 2007 được cập nhật và tính toán là 60%.
- Nhằm thu hút khách vào nghỉ nhiều hơn bộ phận dịch vụ khách sạn dự kiến năm 2008 giảm giá phòng bình quân 1 ngày sử dụng xuống 10% so với năm 2007 và khi đó lượng khách sẽ tăng lên và hiệu suất số phòng sử dụng sẽ đạt 80%.
Đề nghị lãnh đạo công ty xem xét, quyết định có thực hiện phương án trên không. Bộ phận khách sạn hiện có 25 phòng nghỉ, các chi phí khác thay đổi không đáng kể.
Từ số liệu trên ta tính được: Doanh thu bình quân 1 ngày của 1 phòng sử dụng năm 2007 =
1.025.590.000
25 x 365 x 60% = 187.322
đ
Doanh thu bình quân dự kiến 1 phòng năm 2008 = [187.322 x (100 - 10%)] x (365 x 80%) = 49.228.280 đ.
Biến phí 1 phòng năm 2008 = 115.033 x (365 x 80%) = 33.589.636 đ.
Từ đó ta tính được các chỉ tiêu cho năm 2008 cho kinh doanh khách sạn Biến phí bình quân 1 phòng
1 ngày sử dụng năm 2007 =
629.807.000
25 x 365 x 60% = 115.033
như sau:
Bảng 4.20. Bảng tính hiệu số gộp năm 2008 của dịch vụ khách sạn
Đơn vị tính: 1.000 đ Chỉ tiờu Năm 2008 Tổng số 1 đơn vị Năm 2007 Chờnh lệch 2008/2007 1. Doanh thu 1.230.707 49.228 1.025.590 + 205.117 2. Biến phớ 839.725 33.589 629.807 + 209.918 3. Hiệu số gộp 390.982 16.639 395.743 -4.801 4. Định phí 208.089 8.323 208.089 - 5. Lói thuần 182.893 8.316 187.694 -4.801 Từ số liệu trên ta thấy so với năm 2007, theo phương án dự kiến tính cho năm 2008: tổng doanh thu tăng (+ 205.117.000 đ) nhưng làm biến phí tăng (+ 209.918.000 đ) do đó làm cho hiệu số gộp giảm (- 4.801.000 đ) do định phí không thay đổi do vậy cũng làm lãi thuần giảm (- 4.801.000 đ).
Vì vậy phương án này chưa chấp nhận được vì hiệu quả kinh doanh kém hơn phương án đang thực hiện. Mặt khác việc nâng mức hiệu số sử dụng phòng từ 60% lên 80% trong điều kiện hiện nay là khó khăn. Nếu không có những biện pháp hữu hiệu khác như chất lượng phòng nghỉ, thái độ phục vụ, các dịch vụ hỗ trợ khác mà những hoạt động này đều làm tăng thêm chi phí. Khi tăng hiệu suất sử dụng phòng, ngoài biến phí tăng như tính toán ở trên còn có thể làm tăng một số định phí như chi phí sữa chữa ... do đó lợi nhuận có thể có ở mức thấp hơn.
4.3.2.3. Vận dụng phân tích chi phí để lựa chọn phương án là quảng cáo hay khuyến mại để tăng số lượng tiêu thụ
Với việc vận dụng này công ty xem xét thay đổi một số chi phí có tính chất định phí để làm tăng doanh thu để đạt được mục tiêu là có lợi nhuận cao hơn như tăng chi phí quảng cáo, khuyến mại, để tăng doanh thu.
đạo công ty 2 phương án để tăng doanh thu và lợi nhuận Cửa hàng.
Phương án 1: Trong năm 2008 tăng chi phí quảng cáo đều đặn các tháng trong năm mỗi tháng 15.000.000 đ dưới các hình thức quảng cáo trên báo chí, in tờ rơi, panô quảng cáo ở những điểm công cộng .... Với hình thức quảng cáo như vậy doanh thu của Cửa hàng dự kiến tăng 10% ( biến phí đơn vị không thay đổi).
Phương án 2: Cửa hàng trong năm 2008 sẽ tiến hành khuyến mại 2 đợt trong năm với mức chi phí khoảng 150.000.000 đ/đợt. Với 2 đợt khuyến mại như vậy doanh thu của Cửa hàng dự kiến tăng 15% ( biến phí đơn vị không thay đổi).
Với hai phương án như trên trước khi lãnh đạo công ty xem xét, quyết định cần tính toán so sánh 2 phương án như sau:
Từ số liệu trên ta tính được: - Doanh thu năm 2008:
+ Phương án 1: 18.486.325.000 x 110% = 20.334.957.000 đ. + Phương án 2: 18.486.325.000 x 115% = 21.259.273.000 đ. - Biến phí: + Phương án 1: 17.119.475 x 110% = 18.831.422.000 đ. + Phương án 2: 17.119.475 x 115% = 19.687.396.250 đ. - Định phí: + Phương án 1: 281.512.000 + (15.000.000 x 12 tháng) = 461.512.000 đ + Phương án 2: 281.512.000 + 300.000.000 = 581.512.000 đ
Bảng 4.21. Bảng so sánh các phương án kinh doanh
Đơn vị tính: 1.000 đ
Khoản mục Số liệu 2007 Phương án 2 Phương án 2
1. Doanh thu 18.486.325 20.334.957 21.259.2732. Biến phí 17.119.475 18.831.422 19.687.396 2. Biến phí 17.119.475 18.831.422 19.687.396 3. Hiệu số gộp 1.366.850 1.503.535 1.580.877
4. Định phí 281.512 461.512 781.512
5. Lãi thuần 1.085.338 1.042.023 999.365
do:
- Có lợi nhuận cao hơn: 1.042.023.000 - 990.365.000 = 51.658.000 đ. - Đầu tư ít hơn.
- Việc quảng cáo thường xuyên sẽ tạo ra thông tin của Cửa hàng đến nhiều hơn với khách hàng.
4.3.2.4. Vận dụng phân tích chi phí để lựa chọn phương án áp dụng hình thức khoán tiền lương trên doanh thu
Để tăng lợi nhuận công ty có thể có các cách tổ chức lại quá trình quản lý áp dụng các biện pháp để nâng cao tình thần trách nhiệm, ý thức chủ động sáng tạo cho từng bộ phận, cán bộ nhân viên, như thay đổi cách trả lương từ lương trả theo ngày công sang trả lương theo sản phẩm .... Và nếu xác định một mức khoán hợp lý sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí và tăng lợi nhuận.
Tại Cửa hàng số 3 năm 2007 có mức lương đang thực hiện trả lương theo thời gian cho toàn bộ nhân viên là 96.546.000 đ/năm. Để tăng tính chủ động, Cửa hàng xây dựng phương án trả lương trên doanh thu với mức khoán là 5,5 đ/1000 đồng/doanh thu và theo ước tính nếu thực hiện theo hình thức này thì doanh thu tăng ít nhất là 5% so với năm 2007. Trình lãnh đạo công ty xem xét, quyết định (các yếu tố khác thay đổi không đáng kể).
Trong trường hợp này ta thấy:
Doanh thu năm 2008 = 17.654.258.000 x 1,05% = 18.563.970.000 đ. (Với điều kiện doanh thu tăng ở mức thấp nhất 5%)
Doanh thu 2008 tăng so với 2007 = 18.536.970.000 - 17.654.258.000 = 882.712.900 đ.
Biến phí của phần doanh thu tăng thêm =
882.712.900 x 926.580.000
1.000.000 = 817.903.000
đ
theo doanh thu thì sẽ làm định phí giảm và biến phí tăng. - Biến phí tăng do thay đổi cách trả lương:
+ Lương khoán trên doanh thu = 18.536.970.000 x 5,5 : 1000 = 101.953.340 đ.
+ Biến phí 2008 = 817.903.000 + 101.953.340 + 18.334.000 + 16.358.077 = 17.296.277.000 đ.
+ Định phí năm 2008 = 367.568.000 - 96.546.000 - 18.344.000 = 252.678 đ.
Từ số liệu trên ta tính toán được:
Bảng 4.22. Bảng so sánh các phương án trả lương Đơn vị tính: 1.000 đ Mục Năm 2007 Năm 2008 CL2008/2007 Doanh thu 17.654.258 18.536.971 882.713 Biến phớ 16.358.077 17.296.277 938.200 Hiệu số gộp 1.296.181 1.240.694 - 55.487 Định phí 367.568 252.678 - 114.890 Lói thuần 928.613 988.016 59.403
Qua tính toán như trên ta thấy nên chọn phương án khoán lương theo doanh thu với định mức là 5,5 đ/1000 đ doanh thu vì:
- Định mức khoán năm 2008 là 5,5 đ/1000 đ doanh thu là tương đương với mức lương năm 2007 (5,47 đ/1000 đ doanh thu).
- Cửa hàng có lãi tăng so với năm 2007 là: 59.403.000 đ.
- Tạo được tính chủ động, sáng tạo, kích thích người lao động làm nhiều hơn, tốt hơn từ đó thu nhập của người lao động càng được tăng lên (101.953.340 - 96.546.000 = 5.407.340 đ).
Như vậy với phương án khoán trả lương theo doanh thu thì cả công ty và người lao động đều có lợi.
4.3.2.5. Quyết định tiếp tục hay ngừng kinh doanh một bộ phận kinh doanh không hiệu quả
Mục tiêu của quyết định là để sử dụng hợp lý hơn tài sản và tiền vốn của công ty đem lại lợi nhuận chung cho toàn công ty.
Trung tâm phân phối sản phẩm trong năm 2008 do mặt hàng rượu có sức cạnh tranh cao, hàng giả trên thị trường tương đối phổ biến, tâm lý của người tiêu dùng có phần giảm lòng tin vào các loại rượu do đó mức tiêu thụ chậm vì vậy Trung tâm phân phối sản phẩm dự kiến trong năm 2008 sẽ ngừng kinh doanh các mặt hàng bị thua lỗ trong năm 2007 với phương án như sau:
Theo thông báo của nhà cung cấp từ 01/01/2008 giá rượu giao buôn - giảm 2% - giá bán lẻ vẫn giữ nguyên:
Phương án 1: Dự kiến mức tiêu thụ như 2007 và tính toán sau khi giá mua giảm mà vẫn bị lỗ thì sẽ ngừng kinh doanh những mặt hàng bị lỗ. Tính toán phải ngừng kinh doanh mặt hàng nào?
Phương án 2: Dừng các mặt hàng thua lỗ sau khi giảm giá mua của năm 2008, tổ chức quảng cáo để kích thích tiêu thụ, chi phí quảng cáo dự kiến 5.000.000 đ
và số lượng hàng tiêu thụ sẽ tăng lên 10% theo từng mặt hàng còn lại.
Từ các số liệu trên ta tính toán được kết quả kinh doanh năm 2008 sau khi có thông báo giảm giá 2% ruợu của nhà cung cấp và các điều kiện khác ổn định như năm 2007.
Bảng 4.23. Bảng dự tính kết quả kinh doanh năm 2008 theo phương án 1 Tên quy cách sản phẩm Số lượng tiêu thụ (chai) HSG đơn vị (1.000 đ) HSG 2008 (1.000 đ) Tổng định phí (1.000 đ) Lãi thuần (1.000 đ) I. Rượu 42.917 42.021 896 1. Vang đỏ Passion 750ml 2.938 2,69 7.911 7.461 450 2. Vang trắng Passion 750ml 1.974 2,30 4.530 5.015 (485)