2.1.4.1 Cỏc yếu tố bờn trong a. Yếu tố nguồn nhõn lực
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lực lƣợng lao động của doanh nghiệp cú thể sỏng tạo ra cụng nghệ, kỹ thuật mới và đƣa chỳng vào sử dụng để tạo ra tiềm năng lớn cho việc nõng cao hiệu quả kinh doanh. Cũng chớnh là lực lƣợng lao động sỏng tạo ra những sản phẩm mới với kiểu dỏng phự hợp với cầu của ngƣời tiờu dựng, làm cho sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp cú thể bỏn đƣợc tạo cơ sở nõng cao hiệu quả kinh doanh. Lực lƣợng lao động tỏc động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trỡnh độ sử dụng cỏc nguồn lực
26
khỏc (mỏy múc, thiết bị, nguyờn vật liệu…) nờn tỏc động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
27
b. Yếu tố tài chớnh
Tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp đƣợc thể hiện thụng qua cỏc chỉ tiờu:
- Khả năng thanh toỏn hiện thời, khả năng thanh toỏn nhanh, cơ cấu vốn vay trờn vốn kinh doanh, khả năng thanh toỏn lói vay, khả năng sinh lời trờn vốn, …
- Cỏc chỉ tiờu sinh lời nhƣ: lợi nhuận trƣớc thuế, lợi nhuận sau thuế, tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trờn tài sản, tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu, …
c. Yếu tố thụng tin
Yếu tố thụng tin là việc thu thập, xử lý thụng tin của bộ phận vi tớnh. Thụng qua việc sử dụng hệ thống chƣơng trỡnh phần mềm, kết nối dữ liệu với cỏc phũng ban trong cụng ty để phục vụ cho việc mua hàng, thanh toỏn, bỏn hàng và quản lý nhõn sự. Ngày nay, thị trƣờng mua bỏn, kinh doanh trở nờn rất khốc liệt vỡ vậy cỏc yếu tố thụng tin cú vai trũ rất quan trọng, nú là yếu tố phục vụ đắc lực cho việc quản lý điều hành của nhà quản trị.
2.1.4.2 Cỏc yếu tố bờn ngoài
* Mụi trƣờng vĩ mụ
a. Cỏc yếu tố kinh tế
Cỏc yếu tố kinh tế phản ỏnh tỡnh trạng hiện tại và xu hƣớng phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn, nơi mà doanh nghiệp sắp triển khai cỏc hoạt động kinh doanh. Chỳng bao gồm:
- Cỏc chỉ tiờu tăng trƣởng nhƣ: GDP, GDP/ đầu ngƣời, tốc độ tăng trƣởng qua cỏc thời kỳ, cơ cấu kinh tế, tỡnh trạng thất nghiệp, lạm phỏt, …
- Thị trƣờng tài chớnh, tiền tệ, bất động sản, thị trƣờng lao động và tiền lƣơng.
- Thõm hụt ngõn sỏch, nợ nần của chớnh phủ.
- Cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, cỏn cõn mậu dịch, tỷ giỏ hối đoỏi.
28
- Sự ổn định của hệ thống chớnh trị, thể chế, ảnh hƣởng của cỏc đảng phỏi đến hệ thống chớnh trị, sự xung đột đảng phỏi, chớnh trị, …
- Hệ thống phỏp luật núi chung, những đạo luật và văn bản luật cú liờn quan đến kinh doanh nhƣ: luật doanh nghiệp, luật thƣơng mại, luật đầu tƣ, luật lao động, luật sở hữu trớ tuệ, …
- Hệ thống cỏc chớnh sỏch cú liờn quan: chớnh sỏch ƣu đói đầu tƣ, chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ, chớnh sỏch ngoại thƣơng, …
c. Cỏc yếu tố văn húa - xó hội
Dõn số và cơ cấu dõn số (giới tớnh, độ tuổi, vựng miền, …), tỡnh hỡnh về nhõn lực ( số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu, …), mặt bằng dõn trớ của dõn cƣ và ngƣời lao động, chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dõn cƣ, chuẩn mực đạo đức và phong cỏch sống, truyền thống văn húa và cỏc tập tục xó hội, tớn ngƣỡng tụn giỏo và ảnh hƣởng của chỳng đến đời sống xó hội.
d. Cỏc yếu tố cụng nghệ
Xu hƣớng, tốc độ phỏt triển của khoa học và cụng nghệ, chi phớ cho nghiờn cứu và phỏt triển trờn phạm vi toàn quốc, khả năng ứng dụng robot húa, tự động húa trong cỏc ngành sản xuất, …
e. Cỏc yếu tố tự nhiờn
Điều kiện, địa lý, thời tiết, khớ hậu, cỏc nguy cơ về thiờn tai, trữ lƣợng tài nguyờn cú liờn quan, nguồn cung cấp năng lƣợng và nƣớc, điều kiện mụi trƣờng sinh thỏi, …
* Mụi trƣờng vi mụ
a. Khỏch hàng
Khỏch hàng là một ỏp lực cạnh tranh cú thể ảnh hƣởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
Khỏch hàng đƣợc phõn thành 2 nhúm: + Khỏch hàng lẻ.
29
Cả hai nhúm đều gõy ỏp lực với doanh nghiệp về giỏ cả, chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ đi kốm và chớnh họ là ngƣời điều khiển cạnh tranh trong ngành thụng qua quyết địn mua hàng.
Đặc biệt khi phõn tớch nhà phõn phối ta phải chỳ ý tầm quan trọng của họ, họ cú thể trực tiếp đi sõu vào uy hiếp ngay trong nội bộ doanh nghiệp.
b. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là những doanh nghiệp đang tỡm cỏch thõm nhập vào thị trƣờng. Cỏc đối thủ tiềm ẩn xuất hiện làm thay đổi ỏp lực và bản đồ cạnh tranh. Tạo ra ỏp lực gia nhập.
Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp là những ngƣời chia sẻ thị trƣờng, chia sẻ lợi nhuận với doanh nghiệp, đồng thời cú thể hạn chế hiệu lực thậm chớ chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp.
Để cú đƣợc chiến lƣợc cạnh tranh phự hợp, doanh nghiệp cần nghiờn cứu cụ thể từng đối thủ cạnh tranh sau: đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ cạnh tranh giỏn tiếp, đối thủ cạnh tranh tiềm tàng.
c. Nhà cung cấp
Là những ngƣời cung cấp vật tƣ, nguyờn liệu, bỏn thành phẩm, linh kiện, phụ tựng thay thế, … sự khan hiếm đầu vào hay độc quyền của nhà cung cấp khụng những ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp mà cũn gõy ra những rủi ro khụn lƣờng khỏc. Doanh nghiệp cần tạo dựng mối quan hệ tốt với họ để cú đƣợc những ƣu đói khi mua hàng.
Số lƣợng và quy mụ nhà cung cấp: số lƣợng nhà cung cấp sẽ quyết định nờn ỏp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phỏn của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu trờn thị trƣờng chỉ cú một vài nhà cung cấp cú quy mụ lớn sẽ tạo ỏp lực cạnh tranh, ảnh hƣởng đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
Thụng tin về nhà cung cấp: trong thời đại hiện nay thụng tin luụn là nhõn tố thỳc đẩy sự phỏt triển của thƣơng mại, thụng tin về nhà cung cấp cú ảnh hƣởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp
d. Sản phẩm thay thế
Áp lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay thế là khả năng đỏp ứng nhu cầu so với cỏc sản phẩm trong ngành thờm vào nữa là yếu tố về giỏ, chất
30
lƣợng, cỏc yếu tố khỏc của mụi trƣờng nhƣ văn húa, chớnh trị, cụng nghệ cũng sẽ ảnh hƣởng đến sự đe dọa của sản phẩm thay thế.
Tớnh bất ngờ khú dự đoỏn của sản phẩm thay thế: ngay cả trong nội bộ ngành với sự phỏt triển của cụng nghệ cũng cú thể tạo ra sản phẩm thay thế cho ngành mỡnh.
e. Đối thủ cạnh tranh trong ngành
Đối thủ cạnh tranh trong ngành là những doanh nghiệp sẽ trực tiếp cạnh trạnh với nhau trong ngành tạo ra ỏp lực cạnh tranh.
Nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh trong ngành là một yếu tố quan trọng để xỏc định cƣờng độ và xu thế cạnh tranh.
Trong một ngành cỏc yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ộp cạnh lờn cỏc đối thủ
+ Tỡnh trạng ngành: nhu cầu, tốc độ tăng trƣởng, số lƣợng đối thủ cạnh tranh.
+ Cấu trỳc ngành: ngành tập trung hay phõn tỏn
Ngành phõn tỏn là ngành cú rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhƣng khụng cú doanh nghiệp nào đủ khả năng chi phối cỏc doanh nghiệp cũn lại.
Ngành tập trung là ngành chỉ cú một hay một vài doanh nghiệp nắm giữ vai trũ chi phối ( điều khiển cạnh tranh, cú thể coi là độc quyền).
+ Cỏc rào cản rỳt lui:giống nhƣ cỏc rào cản gia nhập ngành rào cản rỳt lui là cỏc yếu tố khiến cho việc rỳt lui khỏi ngành của doanh nghiệp trỏ nờn khú khăn:
Rào cản về cụng nghệ, vốn đầu tƣ. Ràng buộc với ngƣời lao động.
Ràng buộc với chớnh phủ, cỏc tổ chức lien quan. Cỏc ràng buộc chiến lƣợc, kế hoạch.