Hệ số thanh toỏn hiện hành

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thanh long cần thơ giai đoạn 2011 2013 (Trang 64)

Bảng 4.14: Hệ số thanh toỏn hiện hành

Đvt: triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2011 2012 2013 1. Tài sản lƣu động 18.548 23.474 29.067 2. Nợ ngắn hạn 17.712 26.455 22.532

3. Hệ số thanh toỏn hiện hành (lần) 1,05 0,89 1,29

Nguồn: Phũng Tài chớnh- Kế toỏn của Cụng ty Thanh Long, 2011- 2013

Hệ số này cho biết khả năng thanh khoản của cụng ty, hàng tồn kho khụng đƣợc đƣa vào để tớnh toỏn, mặc dự hàng tồn kho cũng là 1 loại tài sản lƣu động và tớnh thanh khoản của nú kộm và cần một thời gian nhất định mới cú thể chuyển đổi thành tiền.

Nguồn: Phũng Tài chớnh- Kế toỏn của Cụng ty Thanh Long, 2011- 2013

Hỡnh 4.2: Biểu đồ thể hiện khả năng thanh toỏn của Cụng ty qua 3 năm. 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 2011 2012 2013 0,6 0,49 0,78 1,05 0,89 1,29 % Năm HSTT nhanh HSTT hiện hành

65

Qua tớnh toỏn hệ số này qua cỏc năm thay đổi liờn tục nhƣng khụng đỏng kể, cụ thể năm 2011 hệ số này là 1,05%, đến năm 2012 hệ số này giảm xuồng cũn 0.89% ( tức giảm 0,16%). sang năm 2013 hệ số này tăng lờn 1,08% ( tăng 0,19% so với năm 2012). Tuy hệ số thanh toỏn hiện hành tăng giảm liờn tục nhƣng vẫn đảm bảo khả năng thanh toỏn nợ cho Cụng ty khi đến hạn và nếu Cụng ty cú nhu cầu vay vốn để mở rộng quy mụ kinh doanh thỡ Cụng ty nờn cú những biện phỏp để tạo niềm tin với nhà cung cấp vốn.

66

4.2.8 Phõn tớch cỏc tỷ số sinh lợi

4.2.8.1 Tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu (ROS) (%)

Bảng 4.15: Tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu (ROS)

Đvt: triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2011 2012 2013 1. Lợi nhuận rũng 184 157 85 2. Tổng doanh thu 50.401 60.587 102.004 3. ROS (%) 0,37 0,26 0,08

Nguồn: Phũng Tài chớnh- Kế toỏn của Cụng ty Thanh Long, 2011- 2013

Tỷ suất lợi nhuận năm 2011 là 0,36%, tức là trong 100 đồng doanh thu cú 0,36 đồng lợi nhuận, năm 2012 tỷ suất này giảm cũn 0,26 %, sau đú năm 2013 giảm xuống cũn 0,08%. Nhỡn chung tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu của Cụng ty tăng giảm chƣa cú tớnh ổn định và tỷ suất này cũn ở mức rất thấp, Cụng ty cần cú những chớnh sỏch hợp lý để thỳc đẩy tỷ số này tăng lờn đồng thời rỳt ngắn thời gian thu hồi chi phớ, nõng cao hiệu quả kinh doanh của Cụng ty.

4.2.8.2 Tỷ suất lợi nhuận trờn tổng tài sản (ROA) (%)

Tỷ số này phản ỏnh khả năng sinh lời của một đồng tài sản đƣợc đầu tƣ, phản ỏnh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Cụng ty. Bảng 4.16: Tỷ suất lợi nhuận trờn tổng tài sản (ROA)

Đvt: triệu đồng

67

2011 2012 2013

1.Tổng TS bỡnh quõn 26.143 27.724 33770

2.Lợi nhuận rũng 184 157 85

3.ROA (%) 0,70 0,57 0,25

Nguồn: Phũng Tài chớnh- Kế toỏn của Cụng ty Thanh Long, 2011- 2013

Qua tớnh toỏn ở bảng ta nhận thấy tỷ suất lợi nhuận trờn tổng tài sản giảm qua cỏc năm. Năm 2011 tỷ số này là 0,70%, cũn năm 2012 tỷ số này giảm cũn 0,57% so với năm 2011, nghĩa là giảm 0,57 đồng lợi nhuận. Đến năm 2013 là năm tỷ số này giảm thấp nhất xuống cũn 0,25%, tức là cứ 100 đồng tài sản chỉ tạo ra 0,25 đồng lợi nhuận. Tỷ số này quỏ thấp là do việc phõn bố, sắp xếp tài sản chƣa hợp lý, Cụng ty cần xem xột lại để cải thiện tỷ số này trong thời gian tới.

4.2.8.3 Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu (ROE) (%)

Bảng 4.17: Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu (ROE)

Đvt: triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2011 2012 2013 1.Vốn CSH bỡnh quõn 2.972 3.510 8.366 2.Lói rũng 184 157 85 3.ROE (%) 6,19 4,47 1,02

Nguồn: Phũng Tài chớnh- Kế toỏn của Cụng ty Thanh Long, 2011- 2013

Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở năm 2012 giảm so với năm 2011, cụ thể năm 2012 là 4,47% giảm 1,72% so với 2011. Đến năm 2013 tỷ số này tiếp tục giảm từ 4,47% xuống cũn 1,02%, nghĩa là cứ 100 đồng vốn Cụng ty bỏ ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

68

sẽ thu về đƣợc 1,02 đồng lợi nhuận. Do ROA giảm nờn kộo theo sự suy giảm của ROE đồng thời cũng do chi phớ tăng cao ảnh hƣởng đến lợi nhuận từ đú cho thấy để gia tăng tỷ suất sinh lợi của vốn CSH Cụng ty cần cú biện phỏp để giảm chi phớ.

69

Sau đõy là biểu đồ thể hiện cỏc tỷ số sinh lời của Cụng ty qua cỏc năm:

Nguồn: Phũng Tài chớnh- Kế toỏn của Cụng ty Thanh Long, 2011- 2013

Hỡnh 4.3: Biểu đồ thể hiện cỏc tỷ số sinh lời của Cụng ty qua 3 năm

4.3 NHẬN XẫT CHUNG VỀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRèNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CễNG TY TNHH THANH LONG CẦN THƠ

Qua phõn tớch cỏc chỉ tiờu cơ bản để đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của Cụng ty cú thể nhận thấy trong những năm đầu mới thành lập Cụng ty TNHH Thanh Long Cần Thơ với quy mụ tƣơng đối nhỏ đó gặp khụng ớt những khú khăn ban đầu nhƣng bằng nỗ lực và quyết tõm cao trong quản lý và sự nhiệt tỡnh làm việc của cụng nhõn viờn nờn Cụng ty cũng vƣợt qua và phỏt triển. Tuy nhiờn thực tế Cụng ty cũn tiềm ẩn một số vấn đề nhƣ sau:

- Nhu cầu thị trƣờng ngày càng tăng, đũi hỏi của khỏch hàng ngày càng cao và sự xuất hiện ồ ạt của cỏc cụng ty đối thủ - việc mở rộng thị phần của cỏc cụng ty khỏc một mặt làm tăng ỏp lực mở rộng thị phần của Cụng ty mặt khỏc gõy khú khăn trong việc hoàn thiện kờnh phõn phối và hoạt đụng tiờu thụ. - Việc nghiờn cứu thị trƣờng và tỡm kiếm thị trƣờng mới cũn chậm chạp, chƣa mang lại hiệu quả cao nờn thị phần của Cụng ty phần nào chƣa đƣợc đỏp ứng.

- Cụng ty nờn chỳ ý đầu tƣ nõng cấp mỏy múc thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của bản thõn doanh nghiệp.

0 1 2 3 4 5 6 7 2011 2012 2013 0,37 0,7 0,260,57 0,080,25 6,19 4,47 1,02 % Năm ROS ROA ROE

70

Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và phỏt triển nhƣ hiện nay, thỡ ngày càng cú nhiều doanh nghiệp ra đời và sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp cựng ngành cũng ngày càng khốc liệt hơn. Cỏc doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trờn thƣơng trƣờng thỡ đũi hỏi kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đú phải cú hiệu quả và hiệu quả càng cao càng tốt.

Việc phõn tớch kết quả hoạt động kinh doanh là một cụng việc rất quan trọng của cỏc nhà quản trị. Thụng qua việc phõn tớch và đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh trong thực tiễn của Cụng ty sẽ giỳp cỏc nhà quản trị và doanh nghiệp nhận thấy đƣợc nguyờn nhõn ảnh hƣởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến tỡnh hỡnh kinh doanh của Cụng ty. Từ đú đƣa ra cỏc giải phỏp khắc phục và một số chiến lƣợc kinh doanh cú hiệu quả hơn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và cạnh tranh với cỏc đối thủ.

Để đẩy mạnh đƣợc hoạt động kinh doanh làm tăng lợi nhuận cho Cụng ty thỡ điều trƣớc tiờn là Cụng ty cần phải giữ vững tốc độ tăng trƣởng, đồng thời tăng cƣờng huy động vốn và sử dụng vốn một cỏch hiệu quả nhất nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho cụng ty.

4.4 PHÂN TÍCH YẾU TỐ MễI TRƢỜNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CễNG TY

4.4.1 Mụi trƣờng bờn trong

Phõn tớch mụi trƣờng bờn trong là quỏ trỡnh đỏnh giỏ năng lực đỏp ứng và khả năng huy động nguồn lực phục vụ chiến lƣợc, qua đú xỏc định điểm mạnh yếu và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Mụi trƣờng nội bộ bao gồm: năng lực tài chớnh, nguồn nhõn lực và văn húa doanh nghiệp… Ngoài tỡnh hỡnh tài chớnh đó đƣợc phõn tớch ở phần trƣớc thụng qua bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cõn đối kế toỏn thỡ cũng cần xem xột đến cỏc yếu tố nhƣ sau:

4.4.1.1. Yếu tố văn húa doanh nghiệp

Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp cú quy mụ lớn, là một tập hợp những con ngƣời khỏc nhau về trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ văn húa, mức độ nhận thức, quan hệ xó hội, vựng miền địa lý, tƣ tƣởng văn húa… chớnh sự khỏc nhau này tạo ra một mụi trƣờng làm việc đa dạng và phức tạp. Bờn cạnh đú, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trƣờng và xu hƣớng toàn cầu húa, buộc cỏc doanh nghiệp để tồn tại và phỏt triển phải liờn tục tỡm tũi những cỏi mới, sỏng tạo và thay đổi cho phự hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phỏt huy mọi nguồn

71

lực con ngƣời, làm gia tăng nhiều lần giỏ trị của từng nguồn lực con ngƣời đơn lẻ, gúp phần vào sự phỏt triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đũi hỏi doanh nghiệp phải xõy dựng và duy trỡ một nề nếp văn húa đặc thự phỏt huy đƣợc năng lực và thỳc đẩy sự đúng gúp của tất cả mọi ngƣời vào việc đạt đƣợc mục tiờu chung của tổ chức - đú là Văn húa doanh nghiệp (VHDN).

VHDN giỳp nhõn viờn thấy rừ mục tiờu, định hƣớng và bản chất cụng việc mỡnh làm. VHDN cũn tạo ra cỏc mối quan hệ tốt đẹp giữa cỏc nhõn viờn và một mụi trƣờng làm việc thoải mỏi, lành mạnh. VHDN phự hợp giỳp nhõn viờn cú cảm giỏc mỡnh làm cụng việc cú ý nghĩa hónh diện vỡ là một thành viờn của doanh nghiệp. Điều này càng cú ý nghĩa khi tỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm” đang phổ biến. Lƣơng và thu nhập chỉ là một phần của động lực làm việc. Khi thu nhập đạt đến một mức nào đú, ngƣời ta sẵn sàng đỏnh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để đƣợc làm việc ở một mụi trƣờng hoà đồng, thoải mỏi, đƣợc đồng nghiệp tụn trọng.

Tuy Cụng ty TNHH Thanh Long Cần Thơ là một Cụng ty cú quy mụ khụng lớn nhƣng VHDN vẫn luụn đƣợc Cụng ty chỳ trọng quan tõm, nhõn viờn luụn cú thỏi độ làm viờn chuyờn nghiệp, chăm chỉ và luụn cú tinh thần học hỏi cao, luụn quan tõm giỳp đỡ lẫn nhau trong cụng việc. Bờn cạnh đú ban lónh đạo Cụng ty cũng là những ngƣời cú kiến thức chuyờn mụn và kinh nghiệm, quan tõm đến nhõn viờn, tạo điều kiện làm việc tốt và thoải mỏi cho mọi ngƣời từ đú tăng hiờu quả Cụng việc gúp phần thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của Cụng ty đạt hiệu quả cao.

Ngoài ra cũn cú cỏc quy định về cỏch thức làm việc cũng nhƣ trong quan hệ hàng ngày của tất cả nhõn viờn trong Cụng ty giỳp cho mụi trƣờng làm việc hũa đồng hơn.

4.4.1.2. Yếu tố nhõn lực

Nhõn tố con ngƣời ở đõy chớnh là nhõn viờn làm trong Cụng ty. Trong Cụng ty mỗi ngƣời lao động là một thế giới riờng biệt, họ khỏc nhau về năng lực quản trị, về nguyện vọng, về sở thớch…vỡ vậy họ cú những nhu cầu ham muốn khỏc nhau. Đào tạo nhõn sự phải nghiờn cứu kỹ vấn đề này để để ra cỏc biện phỏp tuyển dụng phự hợp nhất. Cựng với sự phỏt triển của khoa học- kỹ thuật thỡ trỡnh độ của ngƣời lao động cũng đƣợc nõng cao, khả năng nhận thức cũng tốt hơn. Điều này ảnh hƣởng tới cỏch nhỡn nhận của họ với cụng việc, nú cũng làm thay đổi những đũi hỏi, thoả món, hài lũng với cụng việc và phần thƣởng của họ.Trải qua cỏc thời kỳ khỏc nhau thỡ nhu cầu, thị hiếu, sở thớch của mỗi cỏ nhõn cũng khỏc đi, điều này tỏc động rất lớn đến đào tạo nhõn sự.

72

Nhiệm vụ của cụng tỏc đào tạo là phải nắm đƣợc những thay đổi này để sao cho ngƣời lao động cảm thấy thoả món, hài lũng, gắn bú với doanh nghiệp bởi vỡ thành cụng của doanh nghiệp trờn thƣơng trƣờng phụ thuộc rất lớn vào con ngƣời xột về nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Tiền lƣơng là thu nhập chớnh của ngƣời lao động, nú tỏc động trực tiếp đến ngƣời lao động. Mục đớch của ngƣời lao động là bỏn sức lao động của mỡnh để đƣợc trả cụng. Vỡ vậy vấn đề tiền lƣơng thu hỳt đƣợc sự chỳ ý của tất cả mọi ngƣời, nú là cụng cụ để thu hỳt lao động. Muốn cho cụng tỏc đào tạo nhõn sự đƣợc thực hiện một cỏch cú hiệu quả thỡ cỏc vấn đề về tiền lƣơng phải đƣợc quan tõm một cỏch thớch đỏng.

Nhà quản trị cú nhiệm vụ đề ra cỏc chớnh sỏch đƣờng lối, phƣơng hƣớng chosự phỏt triển của doanh nghiệp. điều này đũi hỏi cỏc nhà quản trị ngoài trỡnh độchuyờn mụn phải cú tầm nhỡn xa, trụng rộng để cú thể đƣa ra cỏc định hƣớng phự hợp cho doanh nghiệp.Thực tiễn trong cuộc sống luụn thay đổi, nhà quản trị phải thƣờng xuyờn quan tõm đến việc tạo bầu khụng khớ thõn mật, cởi mở trong doanh nghiệp, phải làm cho nhõn viờn tự hào về doanh nghiệp, cú tinh thần trỏch nhiệm với cụng việc của mỡnh. Ngoài ra nhà quản trị phải biết khộo lộo kết hợp hai mặt của doanh nghiệp, một mặt nú là một tổ chức tạo ra lợi nhuận mặt khỏc nú là một cộng đồng đảm bảo đời sống cho cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong doanh nghiệp, tạo ra cỏc cơ hội cần thiết để mỗi ngƣời nếu tớch cực làm việc thỡ đều cú cơ hội tiến thõn và thành cụng. Nhà quản trị phải thu thập xử lý thụng tin một cỏch khỏch quan trỏnh tỡnh trạng bất cụng vụ lý gõy nờn sự hoang mang và thự ghột trong nội bộ doanh nghiệp. Nhà quản trị đúng vai trũ là phƣơng tiện thoả món nhu cầu và mong muốn của nhõn viờn. Để làm đƣợc điều này phải nghiờn cứu nắm vững chuyờn mụn về đào tạo nhõn sự vỡ nhƣ vậy sẻ giỳp nhà quản trị học đƣợc cỏch tiếp cận nhõn viờn, biết lắng nghe ý kiến của họ, tỡm ra đƣợc tiếng núi chung với họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trỡnh độ của nguồn nhõn lực cũng gúp phần ảnh hƣởng đến hiệu qua hoạt động kinh doanh của Cụng ty. Hiện nay, nguồn nhõn lực của Cụng ty đƣợc thể hiện nhu sau:

- Trỡnh độ trờn Đại hoc : 1 ngƣời chiếm 2,42%. - Trỡnh độ Đại học : 10 ngƣời, chiếm 24,20%.

- Trỡnh độ Cao đẳng, Trung cấp: 10 ngƣời, chiếm 24,20%. - Cũn lại khoảng 20 ngƣời là lao động phổ thụng.

Nhỡn chung tỡnh hỡnh nguồn nhõn lực của Cụng ty cũng chƣa đƣợc phõn bổ đồng đều về trỡnh độ. Trong tƣơng lai nếu Cụng ty muốn mở rộng quy mụ

73

kinh doanh thỡ nờn tuyển dụng thờm nhõn viờn đồng thời cũng nờn cú những chớnh sỏch cho những nhõn viờn cú năng lực và kinh nghiệm đƣợc nõng cao trỡnh độ để phục vụ cho hoạt động của Cụng ty.

4.4.2. Mụi trƣờng vĩ mụ

4.4.2.1. Yếu tố kinh tế

Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ƣơng, nằm ở vị trớ trung tõm của vựng đồng bằng sụng Cửu Long (ĐBSCL). Từ hơn trăm năm trƣớc, Cần Thơ đƣợc mệnh danh là Tõy Đụ – thủ phủ của miền Tõy Nam bộ và giờ đõy Cần Thơ đó trở thành đụ thị loại 1, một trong 4 tỉnh – thành thuộc vựng kinh tế trọng điểm vựng ĐBSCL và là vựng kinh tế trọng điểm thứ 4 của Việt Nam. Lợi thế của TP. Cần Thơ khụng chỉ ở cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, thủy sản mà cũn ở vị trớ địa lý cho phộp phỏt triển cỏc lĩnh vực: hạ tầng đụ thị; hạ tầng giao thụng; nụng nghiệp cụng nghệ cao; cụng nghiệp chế biến nụng - thủy - hải sản; du lịch, hạ tầng phục vụ du lịch và cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ.

Theo Tổng cục thống kờ, kinh tế Việt Nam đang biến động. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt mức 6,24% trong năm 2011, giảm xuống cũn 5,25% trong năm 2012 và đến năm 2013 tốc độ kinh tế lại tăng ở mức 5,42%. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bỡnh quõn ba năm 2011-2013 chỉ đạt 5,6%/năm, là mức thấp nhất trong 13 năm trở lại đõy, thấp xa so với chỉ tiờu tăng trƣởng bỡnh quõn theo kế hoạch (6,5-7%). Một số phõn tớch gần đõy cho thấy kinh tế nƣớc ta vẫn

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thanh long cần thơ giai đoạn 2011 2013 (Trang 64)