Các thị trờng truyền thống

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu Vegetexco tại thị trường Hoa Kỳ (Trang 26 - 28)

I. Các thị trờng chính của Tổng công ty.

1. Các thị trờng truyền thống

Thị trờng Trung Quốc.

Trung Quốc là một nớc xuất khẩu rau quả (gấp từ 9 - 10 lần so với nhập khẩu). Song cơ cấu xuất khẩu lại rất khác với cơ cấu xuất khẩu rau quả của Việt Nam, nh vậy khả năng xuất khẩu rau quả nhiệt đới của Việt Nam vào thị trờng này rất lớn.

Trung Quốc là thị trờng tơng đối dễ xâm nhập, yêu cầu về quy cách, hình dáng, chất lợng đối với hàng hoá không cao và đối t… ợng tiêu dùng đa dạng. Nhiều mặt hàng không xuất đợc sang các thị trờng khó tính có thể chuyển hớng bán sang Trung Quốc. Tuy nhiên, xuất khẩu sang Trung Quốc có thể gặp những rủi ro nhất định, đặc biệt là vấn đề thanh toán và mối quan hệ bạn hàng lâu dài.

Thị trờng Nhật Bản.

Nhật Bản là thị trờng có tiềm năng tiêu thụ lớn về rau quả nhng lại rất “khó tính”, đặc biệt là các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lợng và mẫu mã. Hàng năm, Nhật Bản tiêu thụ 16 triệu tấn rau quả, và nhập khẩu chủ yếu từ Hoa kỳ, úc, Nam Phi, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam Mức tiêu thụ rau quả bình…

quân hàng năm 59,5 kg/ ngời.

Ngời Nhật thích dùng rau quả sản xuất trong nớc hơn và giá thờng cao gấp 2 - 3 lần giá hàng nhập khẩu. Vào những lúc giáp vụ, giá rau quả của Nhật Bản rất cao.

Ngời Nhật thờng rất chú trọng đến vệ sinh và rất nhạy cảm với thức ăn. Họ ăn thức ăn tơi thờng xuyên hơn các dân tộc khác và cũng rất chú ý đến vấn đề

màu sắc, độ sáng, giá cả Trong những yếu tố đó, độ t… ơi đóng vai trò cốt yếu, dù giá đắt hay rẻ, nếu hàng hoá không tơi ngời ta sẽ không mua.

Thị trờng Liên Bang Nga.

Liên Bang Nga là một trong những thị trờng rau quả lớn trên thế giới, nhiều nớc đang đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng này.

Năm 1998 Nga nhập khẩu các mặt hàng rau quả tơi gồm khoai tây, tỏi, cải bắp, da chuột từ các n… ớc Trung Quốc, Hà Lan, Italia, Hungaria và các nớc thuộc SNG.

Rau quả chế biến chủ yếu là các mặt hàng nớc quả (cam, quýt, táo, nho, cà chua, dứa, xoài v.v.) da chuột dầm giấm, cà chua hộp, tơng cà chua, tơng ớt, dứa miếng, dứa khoanh, khoai tây chế biến với tổng kim ngạch khoảng 250 triệu USD. Trong khi đó một số mặt hàng xuất khẩu của ta vào Nga đang có nguy cơ mất thị trờng nh khoai tây, tỏi...

Thị trờng Singapore.

Hàng năm, Singapore nhập khẩu 1,20 - 1,35 triệu tấn rau quả các loại với trị giá khoảng 550 – 600 triệu USD; trong đó rau quả tơi chiếm trên 80%; rau quả khô và chế biến 20% (sản xuất trong nớc chỉ đáp ứng đợc 15000 - 18000 tấn/ năm). Năm 1999 nhập khẩu từ Việt Nam 2 triệu USD rau quả các loại (gồm hành tơi/ lạnh, súp lơ xanh, cải bắp tơi, rau sấy khô ). Nhu cầu của ng… ời dân Singapore về chất lợng rau quả nhập khẩu khá cao và tập quán tiêu dùng rau quả tơi là chủ yếu. Đối với rau quả chế biến, chủ yếu nhập khẩu từ các nớc có nền công nghiệp thực phẩm phát triển cao (Tây Âu, Hoa Kỳ ) với chất l… ợng tin cậy và vệ sinh công nghiệp đảm bảo.

Singapore là thị trờng có dung lợng trung bình, nguồn cung rau quả tơi, khô và chế biến của Singapore chủ yếu là nguồn nhập khẩu, trong khi mức tiêu dùng bình quân đầu ngời lại khá cao (175 - 185kg/ngời/năm).

Những năm qua nhu cầu rau quả các dạng của Singapore tăng lên khá nhanh. Mức tiêu dùng rau tơi từ 72,8 kg/ngời/năm (1997) lên 78 kg/ngời/năm

(1999) và quả tơi từ 84kg/ngời/năm (1997) lên 88,5 kg/ngời/năm ( 1999). Ngoài ra, một phần quan trọng là nhu cầu nguyên liệu cho các xí nghiệp chế biến thực phẩm, nớc giải khát phục vụ tiêu dùng trong nớc và một phần để tái xuất khẩu.

Nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của gần 4 triệu dân bản địa, trên 10 triệu lợt khách du lịch/năm, trên 120 ngàn lợt tàu thuyền/ năm qua lại nớc này và chi các mục đích khác

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu Vegetexco tại thị trường Hoa Kỳ (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w