1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng 3: Một số chỉ tiêu kinh tế của Tổng công ty
Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2000 2001 2002 2003
Tổng doanh thu Tr.đ 787.337 1023.538 1.149.360 2.640.081 Trong đó DTXK Tr.đ 410.360 426.099 423.424 1.135.299 Nộp ngân sách Tr.đ 43.361 45.095 103.346 163.291 Lợi nhuận trớc thuế Tr.đ 6.175 7.348 9.185 20.800 Thu nhập trung bình VNĐ/th 587.000 624.000 703.000 841.000 Vốn xây dựng cơ bản Tr.đ 34.603 51.698 35.964 40.978
Nguồn: Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh
Hiện nay, Tổng công ty rau quả nông sản đợc biết đến là đơn vị dẫn đầu cả nớc về công tác nghiên cứu, cung cấp giống rau, hoa, quả và xuất khẩu rau quả trong cả nớc. Xét về kim ngạch tuy giá trị xuất khẩu rau quả của Tổng công ty còn nhỏ so với cả nớc, song đã thể hiện đợc những cố gắng của cán bộ công nhân viên Tổng công ty.
Từ năm 2000 đến nay, sau khi ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 lắng xuống, hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty luôn ở mức tăng trởng khá. Đến năm 2000, giá trị tổng sản lợng nông nghiệp đạt 35.000 triệu đồng; nhiều loại cây trồng chủ yếu đợc mở rộng về diện tích gieo trồng, cải tạo giống mới có năng suất, chất lợng cao hơn. Bớc đầu tạo nguồn nguyên liệu tốt cho xuất khẩu và chế biến xuất khẩu. Chính vì thế, sản xuất công nghiệp của Tổng công ty cũng phát triển rất mạnh mẽ, các đơn vị chế biến đợc tập trung đầu t xây dựng mới, trang bị dây chuyền máy móc hiện đại, có nhiều sản phẩm mới, đa dạng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng trên thế giới, kể cả những khách hàng khó tính nh Hoa Kỳ, Nhật Bản... Giá trị sản lợng công nghiệp năm 1997 chỉ là 170.533 triệu đồng đã tăng lên 240.938 triệu đồng năm 2000. Cả sản xuất nông nghiệp và công nghiệp đều vợt kế hoạch và tăng trởng cao hơn năm trớc (nông nghiệp tăng 5%, công nghiệp tăng 20,7%). Công tác xuất nhập khẩu của Tổng công ty đạt kết
quả rất tốt, đã có mối quan hệ với 44 nớc về xuất khẩu và 27 nớc về nhập khẩu, năm nào cũng có thêm các thị trờng mới. Số lợng các thị trờng có kim ngạch trên 1 triệu USD ngày càng tăng và khá ổn định.
Biểu 1: Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty một vài năm gần đây
0.00020.000 20.000 40.000 60.000 80.000 2000 2001 2002 2003 Năm T ri ệu U SD Series1
Giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 22,432 triệu USD tăng chậm qua các năm 2001 và 2002. Năm 2003 với việc sáp nhập giữa hai Tổng công kim ngạch xuất khẩu ty, tổng của Tổng công ty đã đạt ở mức 69,903 triệu USD tăng 312% so với năm 2000. Tổng công ty đã có quan hệ xuất khẩu với 59 nớc tăng thêm 10 nớc so với năm 2000. Đây là một kết quả khả quan, một tín hiệu đáng mừng cho sự phát triển của Tổng công ty và của ngành rau quả nông sản nớc ta trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
2. Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng.
Tổng công ty có các sản phẩm xuất khẩu rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu những mặt hàng này thờng xuyên thay đổi và không ổn định.
Các hàng hoá nông sản chế biến luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Tổng công ty, từ 18,5% đến hơn 70% vào năm 2003.
Sản phẩm
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Giá trị Triệu USD Tỷ trọng % Giá trị Triệu USD Tỷ trọng % Giá trị Triệu USD Tỷ trọng % Giá trị Triệu USD Tỷ trọng % Tổng KN. XK 22,431 100 25,176 100 25,880 100 69,903 100
Rau quả tơi 1,024 4,6 1,091 4,3 1,053 4,1 0,532 0,8 Rau quả hộp 3,478 15,5 3,355 13,3 7,332 28,3 8,074 11,6 Rau quả đông lạnh 0,318 1,4 0,797 3,2 2,208 8,5 1,594 2,3 Rau quả sấy muối 1,542 6,9 2,060 8,2 1,533 5,9 0,953 1,4 Gia vị các loại 5,576 24,9 6,122 24,3 5,790 22,4 5,754 8,2 Nông sản TPCB 9,443 42,1 9,877 39,2 4,797 18,5 50,236 71,9 Hàng hoá khác 1,052 5,5 1,874 7,5 3,167 12,2 2,760 3,8
Nguồn: Báo cáo xuất nhập khẩu
Rau quả tơi là một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu thấp nhất trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu cuả Tổng công ty. Do công nghệ bảo quản và chế biến còn hạn chế, mặt khác đây lại là mặt hàng đòi hỏi công nghệ cao nên Tổng công ty cần có kế hoạch đầu t cho mặt hàng này. Anh và Canada là những nớc th- ờng xuyên nhập khẩu rau quả tơi của Tổng công ty với giá trị lớn. Năm 2000 nớc Anh nhập khẩu 62.500 USD và Canada 617.500 USD. Rau quả tơi nớc ta là mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu rất lớn, vì vậy Tổng công ty cần có biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này.
Rau quả sấy muối chủ yếu đợc xuất khẩu sang thị trờng Liên bang Nga, Đông Âu, Nhật Bản, Đài loan. Những năm trở lại đây, kinh tế thế giới có nhiều biến động, sức mua của các thị trờng này ngày càng giảm, khách hàng lại có xu h- ớng thích sử dụng hàng rau quả tơi nên xuất khẩu rau quả sấy muối của Tổng công ty đã giảm đáng kể. Nếu nh thời kỳ 1996 - 2000, tỷ trọng mặt hàng này ở vào khoảng 10% thì đến năm 2003 chỉ còn 1,36%. Rau quả hộp và đông lạnh cũng có xu hớng giảm. Phục hồi đợc sau sự giảm mạnh vào năm 1998, năm 1999, xuất khẩu nhóm hàng này đạt 6.288.528 USD (chiếm 31,3%). Tuy nhiên, đến năm 2000, xuất khẩu nhóm hàng này giảm cả về số lợng và tỷ trọng, đạt 3.796.041 USD (16,9%). Nguyên nhân chính do các khách hàng Hoa Kỳ chỉ nhập khẩu cầm chừng để chờ đợi Hiệp định Thợng Mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực.
Bên cạnh những mặt hàng chính, Tổng công ty cũng có những sản phẩm xuất khẩu phụ khác với kim ngạch tơng đối cao. Trong đó, quần dệt xuất khẩu sang Nga và Đức là 489.597 USD, khăn tay xuất khẩu sang Nhật Bản là 279.244 USD.
3. Thị tr ờng xuất khẩu theo quốc gia.
Bảng 5: Một số thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty
Nớc
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Giá trị Triệu USD Tỷ trọng % Giá trị Triệu USD Tỷ trọng % Giá trị Triệu USD Tỷ trọng % Giá trị Triệu USD Tỷ trọng % Hoa Kỳ 1,907 8,5 0,533 2,1 1,848 7,1 6,277 9,0 Canada 0,643 2,87 0,652 2,6 0,717 2,8 0,265 0,4 Đức 1.240 5,53 0,873 3,5 1,340 5,2 2,518 3,6 Thuỵ Sĩ 0,435 1,94 0,439 1,7 0,547 2,1 4,144 5,9 Italia 0,102 0,45 0,206 0,8 0,379 1,5 0,537 0,8 Anh 0,515 2,29 0,377 1,5 0,631 2,4 2,151 3,1 Đài loan 1.082 4,82 1,058 4,2 1,162 4,5 1,144 1,6 Hàn Quốc 2.028 9,04 2,405 9,6 1,768 6,8 1,100 1,5 Nhật Bản 1.058 4,72 1,350 5,4 2,088 8,1 1,111 1,6 Hồng Kông 0,239 1,07 0.412 1,6 0,607 2,3 1,274 1,8 Singapore 2.921 13,02 3,553 14,1 2,478 9,6 4,246 6,1 ấn Độ 0,241 1,08 0,556 2,2 0,380 1,5 0,322 0,5 Indonesia 1.315 5,86 0,756 3,0 0,127 0,5 0,420 0,6 Ba lan 0,714 3,18 0,117 0,4 0,219 0,8 0,215 0,3 Pháp 0,200 0,89 0,826 3,3 0,992 3,8 1,304 1,9 Ai Cập 1.226 5,47 0,974 3,9 - - 0,287 0,4 ả Rập 0,025 0,11 0,136 0,5 0,097 0,4 - - Trung Quốc 0,940 4,19 2,694 10,7 0,805 3,1 3,212 4,6 Liên bang Nga 1.540 6,86 2,708 10,8 4,087 15,8 2,515 3,6 Thái Lan 0,05 0,03 0,088 0,3 0,152 0,6 0,185 0,3
Tiêu thụ và xuất khẩu là khâu trọng yếu nhất trong toàn bộ hoạt động kinh tế của Tổng công ty. Vì vậy, Tổng công ty luôn quan tâm tới việc giữ vững và mở rộng thị trờng xuất khẩu của mình. Trong những năm gần đây, mỗi năm Tổng công ty đều tìm đợc những bạn hàng mới, thị trờng mới làm cho số lợng các nớc có mối quan hệ mua bán với Tổng công ty ngày càng nhiều.
Nếu nh năm 1996, Tổng công ty có quan hệ buôn bán với 37 nớc thì đến năm 2000 là 44 nớc về xuất khẩu và 27 nớc về nhập khẩu. Tuy nhiên, qua bảng trên ta thấy thị trờng của Tổng công ty thờng xuyên biến động, không ổn định, năm nay có thể tăng rất cao, song ngay sau đó lại giảm xuống rất thấp. Trong đó thị trờng Hoa Kỳ phát triển rất mạnh vào năm 1999 do phát triển thị trờng mặt hàng dứa (2,288 triệu USD), nhng cũng chính mặt hàng này đã làm cho kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty sang thị trờng này năm 2000 chỉ còn 1,907 triệu USD. Thị trờng Anh cũng tơng tự, giá trị xuất khẩu tăng từ 0,271 triệu USD năm 1998, lên 0,728 triệu USD năm 1999, rồi lại giảm xuống chỉ còn 0,515 triệu USD năm 2000. Nguyên nhân là do phía khách hàng đã không nhập khẩu một số mặt hàng rau quả tơi và rau quả hộp của Tổng công ty mà chuyển sang mua của một số nớc trong khu vực với giá rẻ hơn và chất lợng đảm bảo hơn.
ả Rập là thị trờng truyền thống của Tổng công ty với các sản phẩm: gừng t- ơi, dứa khoanh hộp, chôm chôm nhân dứa... Song kim ngạch xuất khẩu sang thị tr- ờng này có xu hớng ngày càng giảm. Nếu nh năm 2000, giá trị xuất khẩu đạt 0,025 triệu USD, năm 2001 tăng lên 0,136 triệu USD thì năm 2002 lại giảm chỉ còn 0,097 triệu USD và năm 2003 thì giảm đến 0. Trung Quốc là bạn hàng lâu năm của Tổng công ty với kim ngạch xuất khẩu trên 1 triệu USD/ năm. Tuy nhiên giá trị xuất khẩu tại thị trờng này không ổn định, đạt 2,694 triệu USD năm 2001 nhng lại giảm xuống còn 0,805 triệu USD vào năm 2002, rồi tăng lên 3,212 triệu USD vào năm 2003. Tình hình cũng tơng tự đối với một số thị trờng khác. Đối với một số thị trờng Châu á nh Nhật Bản, Đài Loan, sau cuộc khủng hoảng năm 1997, mức xuất khẩu của Tổng công ty sang những thị trờng này giảm đi rõ rệt. Nhật
Bản giảm từ 2.469.990 (1997) USD xuống 2.088.536 USD (1998), 1.098.634 USD (2000).