Bảo vệ kết cấu kiến trúc công trình

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa côn sơn kiếp bạc ở hải dương hiện nay (Trang 52 - 55)

- xã hội của huyện Chí Linh hiện nay

3.2.2.Bảo vệ kết cấu kiến trúc công trình

165. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN BẢO VỆ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CÔN SƠN KIẾP BẠC Ở HẢI DƯƠNG

3.2.2.Bảo vệ kết cấu kiến trúc công trình

195. Nước ta không có những công trình kiến trúc có quy mô đồ sộ như ở một số nước trên thế giới. Song những công trình kiến trúc của ta đã được hình thành từ rất sớm và có bề dày theo lịch sử dân tộc. Trừ một số di tích của thời cận hiện đại theo lối mới, còn hầu hết được hình thành từ các bộ phận chính như: Mái, tường, móng, nền, khung gỗ.

3.2.2. ]. Bộ phận mái Đặc trưng của mái là có độ dốc lớn đế thoát nước nhanh, khu di tích có niên đại sớm thì mái thường chiếm 2/3 chiều cao kiến trúc. nhanh, khu di tích có niên đại sớm thì mái thường chiếm 2/3 chiều cao kiến trúc. Mái cổ được lợp hai lớp ngói và thường có đường cong duyên dáng, góc mái, vừa có tác dụng cho việc dồn trọng lực vào bộ khung vừa có vẻ đẹp thẩm mĩ của kiến trúc. Mái dày, nặng để che chắn bức xạ của ánh sáng mặt trời đảm bảo độ bền kết cấu bên trong, tăng khả năng cách nhiệt, hạn chế độ ấm.

196. Khu di tích LSVH Côn Sơn - Kiếp Bạc được lớp mái bằng các chất liệu như: Ngói mũi hài to và nặng, ngói di hay còn được gọi là ngói vảy cá rất to, dày. Dưới lớp ngói là hệ thống rui, mè đặt trên hoành có thể bằng tre hoặc gỗ ngâm, tấm kĩ dưới nước, hoặc nay được quét thêm một lóp hóa chất nhằm chống mối, mọt. Vì vậy mái là bộ phận quan trọng của ngôi nhà, tác dụng che chắn nắng mưa, và phải thường xuyên chịu tác động của ngoại cảnh, vì vậy ta cần thực hiện một số biện pháp sau:

197. Thứ nhất’. Chú ý phát quang cây cối che lên mái để hạn chế độ ẩm cho mái và trong nội thất, ngăn ngừa sự phát triển của rêu, thảo mộc. Trước mùa

mưa bão cần xem xét phát dỡ cành cây, đễ va quệt làm đổ vỡ mái, có biện pháp che chắn những luồng gió lớn làm tốc mái di tích.

198. Thứ hai: Thường xuyên làm vệ sinh cho mái, trừ bỏ các loại rêu, tảo trên mái. Neu có cây mọc trên mái cần phun thạch tín cho hết, nhổ và quét dọn sạch, tránh làm sụt lở mái. Vệ sinh lá cây, các mùn gây cản trở cho việc thoát nước ở trên mái di tích. Thường xuyên quan sát các vụ mối, mọt, tổ chuột... có biện pháp tiêu diệt ngay. Đảo ngói định kì, chuyến xuống quét dọn, lựa bỏ viên kém chất lượng. Khi bị thiếu ngói cần có kế hoạch đặt làm trước tại các cơ sở sản xuất để có cùng kích cỡ. Các dui, mè, hoành... nếu bị mục, mọt cần thay thế vật liệu thay thế phải là tre, gỗ khô đã được ngâm kĩ và có thuốc chống mọt. Lợp mái là công việc đòi hỏi tính chuyên môn cao, nhất là các bờ nóc, bờ đao, nếu không có tay nghề chuyên môn cao thì sẽ dẫn tới tình trạng mưa dột vì khi mái hư hại thì kéo theo các bộ phận khác cũng xuống cấp nhanh chóng.

3.2.2.2. Bảo vệ tườỉíg, móng, nền sân cho di tích Tường được xây bằng gạch đất nung, có khi ở lớp ngoài được chát một lóp vữa mỏng. Đe bảo vệ tường và có thể dùng để trang trí ta có thể thực hiện tốt các biện pháp như: Làm tốt công tác thoát nước cũng như dưới chân tường. Cần thông thoáng di tích bằng cách mở cửa những ngày thoáng mát, khô ráo, có ánh nắng mặt trời, đóng cửa vào những ngày mưa phùn ẩm ướt như vậy sẽ giảm độ ẩm của tường. Khi phát hiện có chỗ dột ở mái phải chữa ngay, nếu không tường sẽ bị hoen 0, mục tường. Che chắn không đế nước mái xối vào tường. Trường hợp hai mái giao nhau cần làm hệ thống mái tôn để thoát nước và chảy ra một vị trí cách xa chân tường. Chú ý kích cỡ máng phải lượng tính cho phù hợp, nếu nhỏ nước sẽ tràn vào mỗi khi có mưa to. Tường vôi thường có dây leo bám. Neu có cần gỡ ra ngay vì 1'ễ cây có thể ăn sâu vào những vết nứt nhỏ sẽ làm tăng độ ẩm của tường. Thường xuyên theo dõi nơi phía sau hậu cung, nơi có nhiệt độ ẩm thấp, dễ bị mối, côn trùng khoét.

200. Nen khối: Được nện chặt hoặc làm bằng xi măng, song phải đảm bảo tính triết học phương Đông, tức âm dương giao hòa.

201. Nền xây, lát gạch: Hiện nay chủ yếu nề được lát gạch men hoa, hoặc lá nem tức loại gạch mỏng bằng đất nung.

202. Đe bảo vệ tốt cần chú ý những điểm sau: Không cho nước nhỏ chảy vào nền móng phía ngoài của di tích như vậy sẽ tránh được sụt lở, phải thường xuyên kiểm tra những cây bên cạnh di tích vì rễ cây phát triển ăn sâu vào nền móng, kiểm tra phát hiện tổ mối, chuột... phải tiêu diệt ngay và hàn gắn chỗ bị phá hoại. Hiện nay do quá trình đô thị hóa mà nhà tầng mọc lên cùng với việc tôn cao nền đất.Trong khi đó nền di tích cổ lại thấp, dẫn đến hiện tượng ngập úng ở một số nơi.

3.2.2.3. Bảo vệ di vật trong di tích

203. Bất cứ di tích nào cũng chứa trong lòng nhiều di vật, chúng là bộ phận cấu thành không thể thiếu của di tích. Di vật cũng hàm chứa các giá trị lịch sử, nghệ thuật. Thông qua di vật phần nào cho thấy được sự hưng thịnh về văn hóa trong lịch sử dân tộc. Đe di vật trường tồn cùng di tích, chúng ta cần có những phương pháp cho việc bảo vệ, giữ gìn.

204. Đối với di vật bằng gỗ: Ta sử dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại. Đó là dùng hóa chất để ngâm. Tẩy, xông hơi, quét thuốc... tránh mối, mọt, rêu và các côn trùng khác xâm nhập. Hoặc có thể đưa một số hiện vật cần thiết tới phòng bảo quản của bảo tàng thực hiện công tác bảo quản bằng biện pháp khoa học, sau đó lại trả về vị trí cũ của hiện vật. Do đặc tính lý hóa học của gỗ, biện pháp tốt nhất là làm hạn chế độ ẩm, nhiệt độ và ánh sáng ở mức phù hợp, thực hiện thông thoáng cho di tích... cần giữ vệ sinh, lau chùi hiện vật thường xuyên đế diệt trù’ nấm mốc, bụi bặm. Không để dột, nước thấm vào di vật gỗ vì như vậy rất nhanh mục, mủn. Khi lau chùi chú ý lau bằng vải mềm, không được ngâm di vật.

205. Đối với di vật bằng đá: Dùng một số chất liệu như ôxit nhôm, bột thủy tinh... hòa tan một tỷ lệ nhất định và sau đó trà lên bề mặt của di vật. Vệ sinh thường xuyên lau chùi tẩy rửa bằng nước sạch, chú ý những di vật đá ở ngoài trời cần có biện pháp che chắn nước mưa, không đổ rác bấn, phóng uế gần di vật.

206. Đối với di vật bằng gốm: Do có đặc tính là dễ giòn, dễ vỡ nên cần được để, được đặt ở những nơi chắc chắn, cấn thận khi lau chùi. Cùng với đó là những di vật bằng kim loại cũng cần làm như vậy.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa côn sơn kiếp bạc ở hải dương hiện nay (Trang 52 - 55)