- xã hội của huyện Chí Linh hiện nay
165. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN BẢO VỆ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CÔN SƠN KIẾP BẠC Ở HẢI DƯƠNG
3.2.7. Tạo điều kiện cần thiết cho công tác bảo vệ khu di tích LSVH Côn Sơn Kiếp Bạc ở Hải Dương hiện nay
Sơn - Kiếp Bạc ở Hải Dương hiện nay
233. Tạo điều kiện để cán bộ làm công tác quản lý, bảo vệ khu di tích có đủ thời gian, đủ tài liệu học tập, cần hướng dẫn tìm các tài liệu thiết thực với công tác quản lý, bảo vệ khu di tích. Có đủ cơ sở vật chất và các phương tiện, kĩ thuật phục vụ cho công tác tập huấn và tự học của các cán bộ quản lý. Tạo điều kiện đủ có đủ kinh phí và trang thiết bị kĩ thuật cho công tác bảo vệ khu di tích như: Quạt thông gió, máy hút bụi, dụng cụ lau chùi, quét dọn. cần huy động nhiều nguồn vốn cho công tác bảo vệ khu di tích theo cơ chế Nhà nước và nhân dân cùng làm.
234. Đổi mới việc đánh giá thi đua trong công tác bảo vệ di tích. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá phù hợp, có cơ chế đánh giá, thưởng, phạt kịp
thời, tổ chức có hiệu quả công tác tuyên truyền, động viên kích lệ để cán bộ làm việc tích cực.
235. KẾT LUẬN
236. Di tích lịch sử văn hóa là một bộ phận di sản văn hóa của mỗi quốc gia. Di tích lịch sử văn hóa là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, và tác phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật và giá trị văn hóa khác có kiên quan đến các sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hóa xã hội.
237. Khu di tích lịch sử văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc không phải là một công trình kiến trúc nguy nga, đồ sộ... nhưng mỗi di tích dù lớn hay nhỏ đều được hun đúc từ truyền thống con người Việt Nam, tâm hồn Việt Nam, bản sắc cốt cách Việt nam từ đời này kế tiếp đến đời khác vì vậy chúng trở nên quý giá đáng trân trọng và bảo vệ. Di tích được tạo dựng trong nhiều thế hệ, có niên đại từ nhiều thế kỉ trước. Song do điều kiện khí hậu gió mùa nhiệt đới, độ am cao, nắng lắm mưa nhiều, bão ... bên cạnh đó nước ta luôn xảy ra chiến tranh khiến di tích bị ảnh hưởng.
238. Cho đến mấy năm trở lại đây, di tích mới nhận được đúng giá trị tự thân nó. Việc xếp hạng cho khu di tích đã thúc đấy cho công tác quản lý, bảo vệ khu di tích được quan tâm hơn, chính quyền địa phương cũng có những kế hoạch cho việc bảo vệ, bảo tồn, kinh phí lên tới con số rất lớn. Bên cạnh đó cũng có những vấn đề bất cập cần phải giải quyết như: Thiếu ngân sách, giải tỏa vi phạm lấn chiếm, di tích đang xuống cấp, các hoạt động mê tín dị đoan xảy ra tại khu di tích... Đe thực hiện thành công định hướng xây dựng và phát triển sự nghiệp bảo vệ di tích lịch sử văn hóa của dân tộc trong thời kì công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước, phải kết hợp nhuần nhuyễn nhiều yếu tố nghiệp vụ về bảo vệ di tích lịch sử văn hóa là không thể thiếu trong đội ngũ cán bộ quản lý di tích. Bên cạnh đó là việc đầu tư ngân sách thích hợp. Đặc biệt là phải phát huy được vai trò lãnh
đạo, chỉ đạo của các cấp úy, vai trò quản lý của các cấp, chính quyền từ Trung Ương đến cấp cơ sở. Và một trong những yếu tố quan trọng là phải tạo nên phong trào quần chúng sâu rộng, với sự sáng tạo của nhân dân, của toàn bộ xã hội. Đó chính là định hướng mới phát huy mọi tiểm năng của nhân dân, của toàn xã hội trong sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa tinh thần.