Mỗi mẫu thí nghiệm được tiến hành trên 5 quả trứng. Trứng ở các mẫu thí
nghiệm so sánh (M-1, M-2, M-3, M-4, M-5, M-6) và ĐC1 đảm bảo độ đồng đều bề mặt và không có khuyết tật bên ngoài có thể phát hiện bằng mắt. Trứng sau khi bọc mặt và không có khuyết tật bên ngoài có thể phát hiện bằng mắt. Trứng sau khi bọc
màng tiến hành đánh giá sự khác biệt bề mặt qua 4 chỉ tiêu: độ láng, độ bóng, mùi bề mặt (mùi chua của acid acetic) và sự khác biệt toàn bộ (đánh giá khác biệt bề mặt
căn cứ đồng thời 3 tính chất: độ láng, độ bóng, mùi bề mặt) theo từng cặp, giữa các mẫu so sánh và mẫu đối chứng (ĐC1) đã mã hóa với mẫu đối chứng không xác định mẫu so sánh và mẫu đối chứng (ĐC1) đã mã hóa với mẫu đối chứng không xác định (ĐC-N). Số người được chọn tiến hành đánh giá là 45 người cho lần lượt tất cá các mẫu. Kết quả đánh giá khác biệt được trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3: Các giá trị R-index(%) khi đánh giá khác biệt giữa các mẫu so sánh
với mẫu đôi chứng
Chỉ tiêu đánh giá
Mẫu TN Độ láng Độ bóng | Mùi bềmặt | Khác toàn bộ
M-1 54,94 58,12 52,49 57,93 M-2 57,16 56,30 57,26 55,75 M-3 59,90 60,27 62,777 61,01 M-4 61,68 65,28” 61,83 59,48 M-5 60,57 74,120 61,11 67,33 M-6 64,997 80,17 60,10 74,727
©; Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức œ=0,05 ( R}„ = 62,03% [69])
Kết quả đánh giá khác biệt cho thấy:
- Ở các mẫu sử đụng nồng độ chitosan thấp: 0,5% và 1% (M-I và M-2) các giá
trị R-inđex tính được khi đánh giá khác biệt về độ bóng, độ láng, mùi bề mặt cũng
như sai khác toàn bộ giữa các mẫu trứng có sử dụng màng chitosan với mẫu trứng
ĐCI đều không vượt quá giá trị R-index tới hạn. Điều này có thế khăng định màng
chitosan tạo thành trên bề mặt trứng ở khoảng nồng độ này chưa tạo ra sự khác biệt đáng kể để người tiêu dùng có thê phát hiện được trứng đã qua bảo quản bằng màng bọc chitosan.