Tiềm năng kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá nhu cầu sử dụng các sản phẩm mỹ nghệ làm từ ốc biển của người dân trên địa bàn thành phố cần thơ (Trang 30 - 31)

3.1.3.1 Tiềm năng du lịch

Cần Thơ có tiềm năng để phát triển du lịch theo hƣớng du lịch xanh, sinh thái kết hợp với tham quan các di tích văn hoá, lịch sử, nhân văn, phát huy ƣu thế sông nƣớc, miệt vƣờn của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Phát triển du lịch theo quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, an dƣỡng của khách du lịch trong và ngoài nƣớc.

3.1.3.2 Những lĩnh vực lợi thế kinh tế

Cần Thơ có khoảng 1.000 ha mặt nƣớc nuôi trồng thu sản, thích hợp với nuôi thu sản nƣớc ngọt, tập trung đầu tƣ khai thác nuôi thu sản nƣớc ngọt để trở thành lĩnh vực có lợi thế trong ngành nông nghiệp của tỉnh. Thời kỳ 2001 - 2005, dự kiến đầu tƣ khai thác ít nhất 40.000 ha mặt nƣớc nuôi thu sản, sản lƣợng nuôi trên 60.000 tấn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và khai thác tối đa năng lực chế biến, nâng kim ngạch xuất khẩu thu sản.

Thành phố Cần Thơ đã và đang khai thác có hiệu quả lợi thế tự nhiên, sinh thái trồng cây ăn quả, tập trung vào các loại cây chủ lực nhƣ xoài, bƣởi, sầu riêng, nhãn, chôm chôm, măng cụt, cam, quýt sạch bệnh. Các quận, huyện của thành phố có thể tập trung đầu tƣ kinh tế vƣờn kết hợp với khai thác du lịch thành thế mạnh gồm Ô Môn, vùng ven và các cồn của thành phố Cần Thơ.

Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của tỉnh phát triển dựa trên nguồn lao động và nguyên liệu tại chỗ. Cần Thơ đầu tƣ tập trung công nghiệp chế biến, ứng dụng công nghiệp hiện đại để chế biến nông sản phẩm, trong đó chú trọng

công nghiệp sau thu hoạch. Chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp, khu chế xuất để thu hút đầu tƣ.

3.2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM MỸ

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá nhu cầu sử dụng các sản phẩm mỹ nghệ làm từ ốc biển của người dân trên địa bàn thành phố cần thơ (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)