TRONG HIỆP HỘI
Hiện nay, toàn cầu hoá và khu vực hoá trở thành dòng chảy chính của thế giới, tác động đến sự liên kết giữa các quốc gia với nhau. Nhu cầu liên kết khu vực trở thành thiết yếu trong chiến lƣợc phát triển của từng quốc gia. Còn trong mỗi quốc gia, đặc biệt với lĩnh vực kinh doanh sự gia nhập, mở rộng quan hệ hợp tác giữa các hiệp hội trong ngành cũng nhƣ giữa các thành viên trong cùng một hiệp hội với nhau ngày càng trở nên thật sự cần thiết.
Hiệp hội Gỗ cũng cần phải đƣợc nâng cao nhằm tạo ra mối liên kết giữa các DN. Từ đó, hạn chế sự cạnh tranh không lành mạnh. Giá cả không đồng bộ, cạnh tranh giá trong ngành là khe hở cho khách hàng dễ dàng ép giá. Hội và
44
hiệp hội lớn mạnh sẽ tạo niềm tin trong hộ viên, san sẻ thông tin kịp thời. Đặc biệt, giữa các thành viên trong hiệp hội phải có sự ngồi lại, đƣa ra một mặt bằng giá chung từ giá cả đầu vào đến giá cả đầu ra việc này giúp các DN đối phối với khách hàng tốt hơn.
Trong Hiệp hội, các thành viên phải liên kết – hợp tác – củng cố mối quan hệ với nhau, ngoài ra cần xây dựng và phát triển các chƣơng trình về hỗ trợ và chuyển giao công nghệ mới nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Khuyến khích hỗ trợ các tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học, công nghệ chế biến gỗ.
Hiệp hội nên khuyến khích các thành viên cần phải đầu tƣ vào các sản phẩm có giá trị gia tăng dựa trên nền tảng của ngành. Ví dụ nhƣ: sản xuất viên gỗ nén (than sinh thái) làm từ mùn cƣa và dăm gỗ nhằm khắc phục tình trạng ép giá từ thị trƣờng mà hàng hóa tiêu thụ gặp khó khăn, nên sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất viên gỗ nén. Hơn thế nữa thị trƣờng sản xuất viên gỗ nén nhu cầu còn rất cao và đây còn là thị trƣờng tiềm năng, các nƣớc xứ lạnh và các ngành công nghiệp, cái họ cần là một loại nguyên nhiên liệu rẻ, thân thiện với môi trƣờng.
45
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Bên cạnh sự phát triển của ngành sản xuất giấy – bột giấy Trung quốc. Ngành dăm gỗ nƣớc ta tuy là ngành mới ra đời nhƣng đã phát triển nhanh chóng, kéo theo sự phát triển ồ ạt của nhiều DN sản xuất dăm gỗ, từ đây dẫn đến nhiều thuận lợi cũng nhƣ bất cập xảy ra. Gần đây nhất là tình trạng ép giá dăm gỗ của các DN Trung Quốc làm ảnh hƣởng đến hoạt động tiêu thụ dăm gỗ của các DN nói chung cũng nhƣ ngành dăm gỗ Việt Nam nói riêng khi mà ta lệ thuộc nhiều vào thị trƣờng này.
Từ việc tìm hiểu thông tin và phân tích các số liệu trong bài nghiên cứu, tôi thấy rằng cũng nhƣ nhiều doanh nghiệp trong ngành đang đứng trƣớc biến động của thị trƣờng dăm gỗ, hàng loạt các đơn hàng xuất sang trung quốc bị ép giá làm giảm sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ của các DN sản xuất dăm gỗ nói chung và của Công ty CPĐT Thúy Sơn nói riêng. Nhƣng thông qua số liệu ta thấy công ty vẫn kí kết đƣợc hợp đồng và vẫn có lời. Hơn nữa, công ty đã bắt kịp xu hƣớng chung của ngành và của thị trƣờng yêu cầu đó là xây dựng và áp dụng hệ thống ISO 9001:2008, hệ thống FSC-CoC/CW cho công ty mình. Ngoài sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dăm gỗ, công ty còn mở rộng, phát triển sản phẩm viên gỗ nén (than sinh thái). Từ đó, mở rộng thêm thị trƣờng và các khách hàng, điều kiện thuận lợi ở đây là 2 sản phẩm này bổ trợ cho nhau.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả mà công ty đã đạt đƣợc thì hoạt động tiêu thụ của Công ty cũng không tránh khỏi những hạn chế cần khắc phục. Những hạn chế này do nhiều nguyên nhân gây ra. Nhƣng nhìn chung đều xuất phát từ nhu cầu ngày càng cao của khách hàng cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Công ty, DN với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc (từ đó, dẫn đến những biến động về thị trƣờng). Do vậy, Công ty cũng cần phải chú trọng nhiều hơn trong việc hoàn thiện, củng cố, cải tiến, nhằm nâng cao khả năng sản xuất tiêu thụ dăm gỗ và hoạt động kinh doanh của công ty.
6.2 KIẾN NGHỊ
46
Củng cố - xây dựng mối quan hệ mật thiết với nhà môi giới, các doanh nghiệp trong ngành, Hiệp hội, nhà nƣớc. Bên cạnh đó, thiết lập mối liên hệ với hộ trồng rừng nhằm đảm bảo việc cung cấp nguyên liệu đƣợc ổn định.
Cần đa dạng hóa thị trƣờng tiêu thụ nhiều hơn nữa nhằm tránh sự lệ thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc. Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sang các nƣớc có tính ổn định hơn nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, ...
Kiểm tra kỹ lƣỡng chất lƣợng từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra của sản phẩm tránh ảnh hƣởng đến uy tín của công ty.
Cập nhật thông tin lên website của công ty thƣờng xuyên để thông tin về công ty, sản phẩm sẽ đến đối tác, khách hàng một cách nhanh chóng.
Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cũng nhƣ các kĩ năng liên quan đến nghiệp vụ.
Tăng cƣờng nghiên cứu chuyên sâu, phát triển các sản phẩm về gỗ có giá trị cao hơn nhằm mang lại lợi nhuận cao, song song với việc sản xuất và tiêu thụ dăm gỗ.
6.2.2 Về phía nhà nƣớc
Để phát triển bền vững ngành dăm gỗ trong nhƣng năm tới, nhà nƣớc cần có chính sách tín dụng ƣu đãi với chu kỳ dài theo chu kỳ phát triển của cây trồng để các chủ rừng có điều kiện chăm sóc, tránh nạn bán rừng non. Bên cạnh, ban hành chính sách hỗ trợ vốn vay ƣu đãi đối với các hộ gia đình để thực hiện đầu tƣ kéo dài chu kỳ sinh trƣởng rừng trồng, tạo nguyên liệu phục vụ chế biến một cách ổn định.
Nhà nƣớc cần rà soát, điều chỉnh, bổ sung chính sách khuyến khích phát triển trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến dăm gỗ phù hợp với tình hình thực tế.
Xây dựng chính sách, hành lang pháp lý để tránh sự tăng trƣởng ồ ạt không quy hoạch tạo ra rào cảng gia nhập ngành. Cần có cơ chế, chính sách quy hoạch đối với ngành công nghiệp dăm gỗ; cần có chính sách hài hòa lợi ích giữa ngành dăm và các ngành khác cùng sử dụng nguyên liệu gỗ đầu vào; cần có những chính sách tín dụng ƣu đãi đối với ngƣời trồng rừng, để kéo dài chu kỳ rừng trồng nhằm tạo ra cây gỗ lớn có chất lƣợng cao,...
Chính phủ cần có quy hoạch đối với các cụm khai thác vùng nguyên liệu và chế biến để tận dụng nguyên liệu dăm gỗ. Tổ chức sắp xếp lại các cơ sở chế
47
biến gỗ theo hƣớng chuyên môn hoá, hợp tác hoá, đa dạng hoá sản phẩm bằng các công cụ chính sách điều tiết của nhà nƣớc để thúc đẩy các cơ sở sản xuất nhỏ liên kết chặt chẽ với nhau và với các doanh nghiệp lớn đáp ứng các đơn hàng với khối lƣợng lớn.
Đổi mới công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động chế biến gỗ, thực hiện các chức năng quy hoạch, định hƣớng, giám sát, kiểm tra và hƣớng dẫn, tạo điều kiện, tạo môi trƣờng thuận lợi cho phép các doanh nghiệp chế biến gỗ phát triển sản xuất kinh doanh tạo ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao (chế biến sâu), đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng thế giới.
Thông qua hệ thống quản lý nhà nƣớc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý lĩnh vực chế biến lâm sản bằng hệ thống khung chính sách đồng bộ, các tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các quy định, hƣớng dẫn,…
Củng cố và nâng cao năng lực Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam thực hiện vai trò hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến gỗ trong công tác xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm thị trƣờng, nghiên cứu chiến lƣợc sản phẩm, chính sách phát triển, tìm kiếm nguồn vốn đầu tƣ và liên kết hợp tác trong sản xuất kinh doanh đồ gỗ, ngoài gỗ và làm cầu nối giữa doanh nghiệp với Chính phủ, với các Tổ chức liên quan hỗ trợ ngành lâm nghiệp.
Ngoài ra Hiệp hội gỗ cần phải quan tâm và khuyến cáo các doanh nghiệp xuất khẩu dăm gỗ trong giai đoạn hiện nay không nên quá phụ thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc để tránh gặp rủi ro trong kinh doanh. Hạn chế việc xây dựng quá nhiều nhà máy chế biến dăm gỗ, tránh việc thiếu hụt nguồn nguyên liệu trong tƣơng lai, không chỉ ngành dăm mà còn ảnh hƣởng đến nhiều ngành khác sử dụng nguồn nguyên liệu từ gỗ.
48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, trang: 123-146.
2. Nguyễn Năng Phúc, 1998. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê, trang: 211-240.
Các trang web như:
1. SIEMENS
<http://www.industry.siemens.com/topics/global/en/magazines/process-
news/paper/Pages/paper.aspx>.
2. Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam <http://vietfores.org/>. 3. Viện khoa học lâm nghiệp việt nam <http://vafs.gov.vn/vn/>.
4. Tạp chí công nghiệp giấy (RISI)
<http://www.risiinfo.com/pages/product/pulp-paper/>.
5. Cục thống kê tỉnh Bình Định <http://cucthongke.binhdinh.gov.vn/>.
Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp (2799-2809):
Hoàng Liên Sơn và Phạm Thị Luyện, 2013. Kết quả nghiên cứu chuỗi sản phẩm và xu hƣớng đa dạng hóa nguyên liệu gỗ rừng trồng tại 6 tỉnh vùng dự án phát triển ngành Lâm nghiệp (FSDP) [pdf] <http://vafs.gov.vn/vn/wp-
content/uploads/sites/2/2014/02/No2.2013.12.pdf> [Truy cập ngày: 10/09/2014]
Báo cáo tổng hơp:
1. Cục Chế biến, Thƣơng Mại Nông Lâm Thủy Sản và Nghề Muối, 2010. Dự thảo quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam (Đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025) [online]. Hà Nội. [Truy cập ngày: 21/09/2014].
2. Cục Chế biến, Thƣơng Mại Nông Lâm Thủy Sản và Nghề Muối, 2013. Dự thảo đề án nâng cao giá trị gia tăng hàng Nông, Lâm, Thủy sản năm 2014 - 2015 (trang 18-20) [online]. Hà Nội tháng 11 năm 2013. [Truy cập ngày: 21/09/2014].
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2013. Vị trí, vai trò của hoạt động tiêu thụ hàng hóa đối với doanh nghiệp [Online] <http://voer.edu.vn/c/nhung-van- de-li-luan-co-ban-ve-tieu-thu-san-pham-cua-doanh-nghiep-trong-nen-kinh-
te-thi-truong/72b67278>. [Truy cập ngày: 11/08/2014].
2. Đăng Lãm, 2014. Xuất khẩu dăm gỗ: Lợi và hại. Bản tin Sài Gòn Giải Phóng [Online] <http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2013/4/315453/>. [Truy cập ngày: 17/08/2014].
49
3. Trí Tín, 2014. Xuất khẩu dăm gỗ, tinh bột sắn giảm mạnh vì Trung Quốc ép giá. Tin nhanh Vnexpress <http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang- hoa/xuat-khau-dam-go-tinh-bot-san-giam-manh-vi-trung-quoc-ep-gia-
3016048.html>. [Truy cập ngày: 17/08/2014].
4. Sở Công Thƣơng Thái Bình, 2013. Lối thoát cho ngành chế biến dăm gỗ
xuất khẩu [Online]
<http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/thuongmai/View_Detail
.aspx?ItemId=3945>. [Truy cập ngày: 17/08/2014].
5. Cổng thông tin kinh doanh Miền Trung, 2013. Ngành chế biến, xuất khẩu
dăm gỗ sản xuất thiếu bền vững. [Online]
<http://www.vccidanang.com.vn/63-54-1706/Nganh-che-bien,-xuat-khau-
dam-go-san-xua.aspx> [Truy cập ngày: 17/08/2014].
6. Hoàng Trọng, 2013. Công nghiệp dăm gỗ tăng trƣởng nóng. Diễn đàn Hội
Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam [Online]
<http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130425/cong-nghiep-dam-go-tang-
truong-nong.aspx> [Truy cập ngày: 17/08/2014].
7. Võ Thành Chƣơng, 2014. Thực trạng và các giải pháp phát triển bền vững ngành dăm gỗ tại Bình Định. Cục thống kê Bình Định [Online]
<http://cucthongke.binhdinh.gov.vn/newsdetail.php?newsid=261&id=96>.
[Truy cập ngày: 18/08/2014].
8. Trang tin chợ gỗ Việt Nam, 2014. Chế biến gỗ xuất khẩu: khó vì nguồn nguyên liệu [Online] <http://www.news.chogo.vn/thi-truong-go/thi-truong-
trong-nuoc/836-che-bien-xuat-khau-kho-vi-nguon-nguyen-lieu.html> [Truy
cập ngày: 18/08/2014].
9. Đoan Hồng Lê, 2014. Nhà máy chế biến gỗ “đói” nguyên liệu. Bản tin Dân Việt [Online] <http://danviet.vn/kinh-te/nha-may-che-bien-go-doi-nguyen-
lieu-47860.html> [Truy cập ngày: 18/08/2014].
10. Chợ gỗ Việt Nam, 2013. Việt Nam là nước xuất khẩu dăm gỗ lớn nhất trên thế giới [Online] <http://www.news.chogo.vn/thi-truong-go/thi-truong-
quoc-te/795-viet-nam-la-nuoc-xuat-khau-dam-go-lon-nhat-the-gioi.html >.
[Truy cập ngày: 22/08/2014].
11. Đài Truyền Hình Bình Định, 2013. Phóng sự: Ngành chế biến dăm gỗ Việt
Nam - Góc nhìn từ thị trường [Video]
<http://www.youtube.com/watch?v=9_n2x9DBpXQ>. [Truy cập ngày:
17/09/2014].
12. Phóng sự do Chƣơng trình Việt Nam Xanh, 2013. Câu chuyện về rừng
trồng và chế biến dăm gỗ [Video]
<http://www.youtube.com/watch?v=VSrYtsW4vY4> [Truy cập ngày:
50
13. Kênh truyền hình FBNCVietNam, 2012. Việt Nam: Nước xuất khẩu gỗ
dăm lớn nhất thế giới [Video]
<http://www.youtube.com/watch?v=oOXdKnmtHyU>. [Truy cập ngày:
19/09/2014].
14. Tống Xuân Điệp và Lƣơng Chí Hùng, 2013. Tƣ vấn hệ thống FSC- CoC/CW dăm gỗ xuất khẩu cho các công ty Hào Hƣng. Công Ty TNHH Tư Vấn Quản Lý Lƣơng [Online] <http://luongltd.com/tin-tieu- diem/fsc/Tu_van_he_thong_FSC-
CoCCW_dam_go_xuat_khau_cho_cac_cong_ty_Hao_Hung-61361.html>.
[Truy cập ngày: 26/10/2014].
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Bob Flynn, 2013. Outlook for Woodchip Imports in China [pdf] Available at:
http://www.jopp.or.jp/event/pdf/%C3%E6%B9%F1%A4%CB%A4%AA% A4%B1%A4%EB%CC%DA%BA%E0%A5%C1%A5%C3%A5%D7%A4 %CE%CD%A2%C6%FE%A4%CE%B8%AB%C4%CC%A4%B7%A4%C
B%A4%C4%A4%A4%A4%C6.pdf [Accessed 16 June 2013].
2. Noppen News, 2013. China Pulp & Paper Development Congress 2013
[Online] Available at:
http://www.noppen.com.cn/past_events/index.asp?recno=365. China:
Shanghai [Accessed 4th-5th July 2013].
3. Bob Flynn, 2014. RISI VIEWPOINT: Vietnam—no shortage of wood for the Asian woodchip markets! [Online] Available at: http://www.woodbiomass.com/woodbiomass/news/Asia-
Pacific/wood_products/RISI-VIEWPOINT-Vietnamu2014no-shortage-of-
wood-for-the-Asian-woodchip-markets.html [Accessed 28 March 2014].
4. SEATTLE, 2014. Wood Resources International LLC: Downward trend in Australian chip exports broken; China surpassed Japan as the major destination in the 1Q/14 [Online] Available at: http://www.businesswire.com/news/home/20140505006509/en/Wood-
Resources-International-LLC-Downward-trend-Australian#.VEZ8eSO-hxE [Accessed 6 May 2014].
5. SEATTLE, 2014. RISI VIEWPOINT: Major changes in Asian woodchip markets [Online] Available at: http://www.risiinfo.com/pulp- paper/news/RISI-VIEWPOINT-Major-changes-in-Asian-woodchip-