CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ DĂM GỖ TỪ NĂM 2012 ĐẾN
4.1.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo loại dăm gỗ
Vật liệu thô Máy băm Thành phẩm Kho chứa Xuất hàng Máy tách vỏ NVL
22
Bảng 4.1: Sản lƣợng và giá trị tiêu thụ dăm gỗ theo loại giai đoạn 2012 - 6th2014
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, 2014
Chỉ tiêu 2012 2013 6th 2013 6th 2014
So sánh 2013/2012
So sánh 6th 2014/6th 2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối % I.Sản lƣợng (tấn khô) 71.460,00 41.693,35 19.350,32 21.791,35 -29.766,65 -41,65 2.441,03 12,61 Tràm 19.774,73 14.786,80 5.900,99 11.511,56 -4.897,93 -24,77 5.610,57 95,08 Bạch đàn 39.073,13 13.690,52 2.779,45 1.114,20 -25.382,61 -64,96 -1.665,25 -59,91 Keo 12.612,14 13.126,03 10.669,88 9.165,59 513.89 4,07 -1.504,29 -14,10 II. Giá trị (Triệu đồng) 222.859,60 128.522,48 58.943,24 70.049,88 -94.337,12 -42,33 11.106,64 18,84 Tràm 55.610,76 42.701,28 15.829,28 38.285,52 -12.909,48 -23,21 22.456,24 141,87 Bạch đàn 125.801,12 43.538,56 8.747,76 3.576,12 -82.262,56 -65,39 -5.171,64 -59,12 Keo 41.447,72 42.282,64 34.366,20 28.188,24 834,92 2,01 -6.177,96 -17,98
23
Bảng 4.2: Đơn giá tiêu thụ dăm gỗ theo loại qua các năm (2012, 2013, 6th2014) ĐVT: Triệu đồng/tấn
Dăm gỗ sản xuất thƣờng có 3 loại chính: dăm gỗ Tràm, Keo và Bạch đàn. Tùy theo khách hàng có nhu cầu mua dăm gỗ loại nào thì cung cấp loại đó và dĩ nhiên là giá cả cũng sẽ khác nhau.
Quan sát bảng 4.1 “Sản lƣợng và giá trị tiêu thụ dăm gỗ theo loại giai đoạn 2012 - 6th2014”, và bảng 4.2 “Đơn giá tiêu thụ dăm gỗ theo loại qua các năm (2012, 2013, 6th2014)” ta thấy:
Dăm gỗ Tràm
Sản lƣơng dăm gỗ tràm 2013 đạt 14.876,80 tấn khô, tƣơng ứng giá trị 42.701,28 triệu đồng so với 2012 sản lƣợng giảm 4.897,93 tấn khô, tƣơng ứng giá trị giảm 12.909,48 triệu đồng. Nguyên nhân giảm là vào năm 2013, trƣớc biến động của ngành sản xuất giấy – bột giấy nên thị trƣờng Trung Quốc dần hạn chế nhập khẩu dăm gỗ Tràm và Bạch đàn. Nhìn kĩ vào số liệu trong bảng 4.1, ta còn thấy đƣợc rằng sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Tràm cả năm 2013 là 14.876,80 tấn khô. Trong khi đó, vào 6 tháng đầu năm 2013 sản lƣợng này chỉ đạt 5.900,99 tấn khô. Là do sản lƣợng tiêu thụ các loại dăm gỗ của công ty nói chung và sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Tràm nói riêng phụ thuộc rất lớn vào các đơn đặt hàng từ các thị trƣờng. Có khi trong 2-3 tháng công ty mới có 1 hợp đồng cung cấp dăm gỗ.
Hiện nay, tính đến 6 tháng đầu năm 2014, công ty chỉ cung cấp dăm gỗ Tràm cho thị trƣờng Nhật Bản (quan sát bảng 4.3) với sản lƣợng 11.511,56 tấn khô tƣơng ứng giá trị 38.285,52 triệu đồng, nhờ đó mà sản lƣợng dăm gỗ Tràm tiêu thụ trong 6 tháng đầu năm 2014 tăng tới 95,08% về sản lƣợng và tăng 141,87% về giá trị so với 6 tháng đầu năm 2013. Thị trƣờng Nhật Bản yêu cầu rất cao về nhập khẩu, do đó nếu ta đáp ứng đƣợc yêu cầu họ đƣa ra thì sản phẩm của công ty sẽ thu đƣợc lợi về giá. Ta có thể thấy rõ điều này thông qua bảng 4.2 “Đơn giá tiêu thụ dăm gỗ theo loại qua các năm (2012, 2013, 6th
2014)” giá tiêu thụ dăm gỗ Tràm 6 tháng đầu năm 2014 là 2,68 triệu đồng/tấn nhƣng vào cùng kỳ
Loại 2012 2013 6th 2013 6th 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 6th 2014/6th 2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Tràm 2,81 2,87 2,68 3,33 0,06 2,14 0,65 24,25
Bạch
đàn 3,22 3,18 3,15 3,21 -0,04 -1,24 0,06 1,9
24
năm sau (6 tháng đầu năm 2014) giá tiêu thụ dăm gỗ Tràm tại Công ty là 3,33 triệu đồng/tấn, tăng 24,25% tƣơng ứng tăng 0,65 triệu đồng/tấn.
Dăm gỗ Bạch đàn
Nhƣ đã nói ở phần phân tích dăm gỗ Tràm. Bên cạnh sản lƣợng dăm gỗ Tràm giảm thị sản lƣợng dăm gỗ Bạch đàn cũng giảm, do sự biến động của tình hình chung của ngành đặc biệt là thị trƣờng tiêu thụ. Năm 2012 sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Bạch đàn đạt 39.073,13 tấn khô với giá trị 125.801,12. Nhƣng sang năm 2013 con số này chỉ còn 13.690,52 tấn khô với giá trị 43.538,56 triệu đồng, giảm 25.382,61 tấn khô về sản lƣợng tiêu thụ và 82.262,56 triệu đồng giá trị tiền thu về.
Bên cạnh đó, một yếu tố tác động không nhỏ làm giảm sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Bạch đàn của công ty là giá , khi mà vào năm 2012 giá tiêu thụ dăm gỗ Bach đàn là 3,22 triệu đồng/tấn sang năm 2013 giá là 3,18 triệu đồng/tấn, giảm 1,24% so với năm 2012. Và ta thấy rõ sự tác động của giá khi vào năm 2013 sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Bạch đàn là 13.690,52 tấn khô nhƣng vào 6 tháng đầu của năm sản lƣợng này chỉ có 2.779,45. Vì giá năm 2013 là 3,18 triệu đồng và 3,15 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2013. Vào 6 tháng đầu năm 2014 tuy sản lƣợng tiêu thụ giảm 59,91% về sản lƣợng và giảm 59,12% về giá trị nhƣng bù lại, giá tiêu thụ dăm gỗ Bạch đàn của Công ty có khởi sắc khi tăng từ 3,15 triệu đồng/tấn vào 6 tháng 2013 lên 3,21 triệu đồng/tấn vào 6 tháng đầu năm 2014.
Dăm gỗ Keo
Năm 2013 Sản lƣơng dăm gỗ Keo đạt 13.126,03 tấn khô, tƣơng ứng giá trị. 42.282,64 triệu đồng so với 2012 sản lƣợng tăng 513.89 tấn khô, tƣơng ứng giá trị tăng 834,92 triệu đồng. Nguyên nhân thị trƣờng Trung Quốc gần đây ƣa chuộng nhập khẩu dăm gỗ Keo, vì dăm gỗ keo đƣợc nhận định là sau khi sản xuất cho ra loại giấy có độ mịn và cứng tạo ra giá trị cao. Nhìn chung sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Keo tuy có tăng nhƣng giá tiêu thụ lại giảm từ 3,29 triệu đồng/tấn vào năm 2012 xuống còn 3,22 triệu đồng/tấn vào năm 2013. Con số này tiếp tục giảm khi vào 6 tháng đầu năm 2013 chỉ còn 3,08 triệu đồng/tấn. Trong 6 tháng đầu năm 2013, do có hợp đồng xuất khẩu nên sản lƣợng dăm gỗ Keo đạt 10.669,88 tấn khô, chiếm 81,29% so với cả năm. Nhƣng 6 tháng đầu năm 2014 sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Keo đạt 9.165,59 tấn khô giảm 1.504,29 tấn khô và giảm 6.177,96 triệu đồng so với cùng kỳ. Do vào những tháng đầu năm nay, sản lƣợng tiêu thụ theo hợp đồng chƣa nhiều nên không làm gia tăng sản lƣợng tiêu thụ hơn so với 6 tháng đầu năm 2013.
25
Tóm lại, Nhìn chung qua 2 năm 2012, 2013 và 6th 2014 tổng sản lƣợng cũng nhƣ giá trị tiêu thụ các loại dăm gỗ của công ty có nhiều biến động. Trong năm 2013 và 6th 2014 trƣớc áp lực ép giá từ phía Trung Quốc đã ảnh hƣởng sâu sắc đến hoạt động sản xuất cũng nhƣ tiêu thụ sản phẩm của công ty. Tuy nhiên, nếu công ty có nhiều thị trƣờng tiêu thụ ổn định nhƣ Nhật Bản sẽ giúp việc tiêu thụ sản phẩm của công ty tránh đƣợc những ảnh hƣởng từ các thị trƣờng dễ biến động. Và thông qua đó, công ty phải linh động hơn trong công tác tìm hiểu nhu cầu của thị trƣờng để cung ứng ra thị trƣờng loại dăm gỗ thích hợp cho từng thời điểm và cho từng loại khách hàng khác nhau.
4.1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ dăm gỗ theo thị trƣờng
Thị trƣờng tiêu thụ dăm gỗ của Việt Nam chủ yếu là Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc. Tuy nhiên, sản phẩm dăm gỗ của công ty chỉ tiêu thụ ở hai thị trƣờng chính là Nhật Bản và Trung Quốc. Trong đó, thị trƣờng Trung Quốc chiếm hơn 80% sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ của công ty, còn lại là Nhật Bản.
Nhìn vào bảng 4.3 “Sản lƣợng và giá trị tiêu thụ dăm gỗ theo thị trƣờng giai đoạn 2012 - 6th
2014” ta có thể thấy rõ sản lƣợng tiêu thụ qua các năm tăng giảm không đồng đều, rõ ràng nhất là sự chênh lệch giữa năm 2013 so với 2012. Khi sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ chung giảm mạnh từ 71.460,00 tấn khô xuống chỉ còn 41.693,35 tấn khô, giảm 29,766,65 tấn khô tƣơng đƣơng giảm 41,65% về sản lƣợng. Điều này đồng nghĩa với việc giảm giá trị từ 222.859,60 triệu đồng vào năm 2012 xuống còn 128.522,48 triệu đồng vào năm 2013, giảm 94.337,12 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 42,33% so với cùng kỳ (năm 2012). Nguyên nhân chủ yếu do việc giảm nhập khẩu dăm gỗ từ các nhà nhập khẩu dăm gỗ tại thị trƣờng Trung Quốc. Vào 6 tháng đầu năm 2014 ta có thể thấy sự khởi sắc trong sản lƣợng tiêu thụ. Khi sản lƣợng tiêu thụ chung đạt 21.791,35 tấn khô tăng nhẹ 11,94% về sản lƣợng và 18,84% về giá trị so với 6 tháng đầu năm 2013. Nhìn chung giai đoạn này công ty nhận đƣợc hợp đồng xuất hàng đi Nhật Bản với sản lƣợng tiêu thụ cao hơn so với cùng kỳ, sự tác động này đã làm tăng sản lƣợng chung của những tháng đầu năm nay.
Để có thể dễ dàng nhìn nhận ra đƣợc sự thay đổi trong tiêu thụ của Công ty, ta quan sát từng thị trƣờng và giá tiêu thụ thông qua bảng 4.3 và bảng 4.4 dƣới đây:
26
Bảng 4.3: Sản lƣợng và giá trị tiêu thụ dăm gỗ theo thị trƣờng giai đoạn 2012 - 6th 2014
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, 2014
Thị trƣờng 2012 2013 6th 2013 6th 2014
So sánh 2013/2012
So sánh 6th 2014/6th 2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối % I. Sản lƣợng (tấn khô) 71.460,00 41.693,35 19.350,32 21.791,35 -29.766,65 -41,65 2.441,03 12,61 1. Nhật Bản 9.047,97 6.591,37 3.264,20 11.511,56 -2,456,60 -27,15 4.759,32 145,80 2. Trung Quốc 62.412,03 35.101,98 16.086,11 10.279,79 -27.310,05 -46,34 -2.806,32 -21,45 II. Giá trị (Triệu đồng) 222.859,60 128.522,48 58.943,24 70.049,88 -94.337,12 -42,33 11.106,64 18,84 1. Nhật Bản 55.610,76 42.701,28 15.829,28 38.285,52 -12.909,48 -23,21 22.456,24 141,87 2. Trung Quốc 194.116,96 107.381,16 48.529,24 31.764,36 -86.735,80 44,68 -16.764,88 -34.55
27
Bảng 4.4: Đơn giá tiêu thụ dăm gỗ theo từng thị trƣờng
ĐVT: Triệu đồng/tấn
Thị trường Nhật Bản
Nhìn vào bảng 4.3 “Sản lƣợng và giá trị tiêu thụ dăm gỗ theo thị trƣờng giai đoạn 2012 - 6th
2014”. Ta có thể thấy sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ của công ty tại thị trƣờng Nhật Bản vào năm 2013 đạt 6.591,37 tấn khô với giá trị là 42.701,28 triệu đồng. So với năm 2012 thì năm 2013, giảm 27,15% về sản lƣợng và tƣơng ứng giảm 23,21% về giá trị. Nguyên nhân do tùy theo đơn hàng mà các DN Nhật Bản yêu cầu mà công ty sẽ chọn để ký kết. Vì mỗi lần họ nhập hàng là phải có tàu lớn vì cự ly vận chuyển xa, giá vận chuyển lại cao, trên 3000 tấn khô công ty mới xuất hàng và có lãi.
Nhƣng một điều đáng ngạc nhiên là vào 6th 2014 sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ đi thị trƣờng nhật tăng cao hơn so với 6th
2013, tăng tới 145,80% tƣơng ứng tăng 4.759,32 tấn khô và tăng 22.456,24 triệu đồng, khi mà sản lƣợng 6th 2013 là 3.264,20 tấn khô tăng lên 11.511,56 tấn khô. Thực tế ta thấy sự tăng lên này góp phần không nhỏ từ giá tiêu thụ của công ty. Vào 6 tháng đầu năm nay, giá tiêu thụ dăm gỗ là 3,33 triệu đồng/tấn tƣơng ứng tăng 4,39% so với cùng kỳ năm 2013 là 3,19 triệu đồng/tấn,
Thị trường Trung Quốc
Năm 2013, sản lƣợng dăm gỗ tiêu thụ ở thị trƣờng Trung Quốc giảm tới 46,34% về sản lƣợng và giảm 44,68% về giá trị so với năm 2012. Khi năm 2012 sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ đạt 62.412,03 tấn khô giảm xuống còn 35.101,98 tấn khô vào năm 2013. Nguyên nhân là do, Trung Quốc hạn chế nhập khẩu dăm gỗ khi mà thuế suất nhập khẩu mặt hàng dăm gỗ của nƣớc này tăng, làm ảnh hƣởng đến sản lƣợng tiêu thụ chung của ngành và của công ty. Bên cạnh đó, giá giấy Trung Quốc giảm làm ảnh hƣởng đến việc ép giá nguyên liệu đầu vào là dăm gỗ, làm cho giá tiêu thụ dăm gỗ của công ty năm 2012 giảm từ 3,11 triệu đồng/tấn xuống còn 3,06 triệu đồng/tấn vào năm 2013.
Thị trƣờng 2012 2013 6th 2013 6th 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 6th 2014/6th 2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Nhật Bản 3,18 3,21 3,19 3,33 0,03 0,94 0,14 4,39
28
Ảnh hƣởng từ tình hình chung năm 2013 của ngành, Trong 6 tháng đầu năm 2014 sản lƣợng dăm gỗ tiêu thụ tại thị trƣờng Trung Quốc đạt 10.279,79 tấn khô tƣơng ứng với giá trị 31.764,36 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013 giảm 2.806,32 tấn khô tƣơng ứng giảm 16.764,88 triệu đồng nhƣng giá tiêu thụ của 6 tháng đầu năm nay nhìn chung thì cao hơn so với 6 tháng đầu năm 2013 12,32% và cả năm 2013 là 0,98%. Khi mà giá tiêu thụ năm 2013, 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 lần lƣợt là 3,06 triệu đồng/tấn; 3,02 triệu đồng/tấn và 3,09 triệu đồng/tấn.
Tóm lại, Công ty CPĐT Thúy Sơn vì bản chất là hoạt động kinh doanh xuất khẩu nên thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu là thị trƣờng quốc tế cho nên công tác nghiên cứu, tìm hiểu nắm bắt tình hình thị trƣờng có rất nhiều khó khăn đặc biệt thị trƣờng tiêu thụ chính của công ty hiện nay là Trung Quốc. Và hơn thế nữa thông qua nhà môi giới để tìm khách hàng. Vì vậy để hoạt động tiêu thụ có hiệu quả, công ty nên có quan hệ tốt với nhà môi giới để tìm kiếm và đa dạng hóa khách hàng nhằm hạn chế rủi ro do biến động từ một thị trƣờng mang lại.
4.1.3 Phân tích tình hình tiêu thụ dăm gỗ theo hình thức xuất khẩu
Sản phẩm dăm gỗ của công ty chủ yếu sản xuất và tiêu thụ dƣới hình thức là xuất khẩu. Trên thị trƣờng thế giới, các nhà buôn giao dịch với nhau theo những cách thức nhất định. Ứng với mỗi phƣơng thức xuất khẩu có đặc điểm riêng, kỹ thuật tiến hành riêng. Tại Công ty CPĐT Thúy Sơn, dựa vào tình hình cũng nhƣ lĩnh vực kinh doanh của mình, công ty đã sử dụng 3 hình thức xuất khẩu đó là xuất khẩu trực tiếp, nhận ủy thác và ủy thác.
Trong đó:
Xuất khẩu trực tiếp: công ty tự ký kết hợp đồng và xuất khẩu hàng hóa do mình tự sản xuất ra.
Nhận ủy thác: công ty A ủy thác cho công ty mình xuất khẩu (dăm gỗ của bên công ty A). Công ty mình sẽ đƣợc hƣởng lợi từ việc công ty A sẽ trả chi phí ủy thác. Ví dụ: Trong hợp đồng ủy thác xuất khẩu dăm gỗ với công ty TNHH Thƣơng mại – Dịch vụ Thúy Sơn, công ty CPĐT Thúy Sơn (công ty mình) sẽ nhận đƣợc tiền hoa hồng là 2 USD/tấn dăm gỗ xuất đi. Tùy vào công ty và thị trƣờng xuất hàng đi thì hình thức nhận hoa hồng cũng sẽ khác đi.
Ủy thác: Công ty mình có hàng nhƣng không có hợp đồng xuất khẩu nên ủy thác cho một công ty khác trong ngành có hợp đồng để họ xuất hàng đi.
29
Công ty CPĐT Thúy Sơn tuy mới thành lập vào năm 2007 nhƣng đã có trên 18 năm kinh nghiệm kinh doanh về ngành gỗ. Trong 7 năm hoạt động kinh doanh, công ty không ngừng năng cao hình ảnh của công ty đến các đối tác kinh doanh mà còn khách hàng. Thể hiện qua việc công ty nhận đƣợc các chứng nhận: ISO 9001:2008 vào ngày 20/04/2013 (xem hình 4.7) tiếp tục nhận đƣợc chứng nhận quản lý rừng FSC vào ngày 17/05/2013 (xem hình 4.10).
Đây cũng đƣợc xem là một bƣớc đệm giúp công ty tiến xa hơn trong ngành và có đƣợc thuận lợi khi ký kết các hợp đồng với các nhà nhập khẩu dăm gỗ có yêu cầu cao trong việc minh bạch về nguồn gốc gỗ. Hơn thế nữa, thông qua việc thực hiện theo những yêu cầu mà các chứng nhận đã đề ra. Sẽ giúp nâng cao uy tín – chất lƣợng sản phẩm của công ty trong mắt khách hàng cũng vì thế công ty dễ dàng hơn trong việc tiếp cận đƣợc với các nhà môi giới (nhà trung gian xuất khẩu), từ đó có đƣợc nhiều hợp đồng cũng nhƣ khách hàng. Và một trong những lợi thế mà công ty nhận đƣợc là giá cả.
Ngày nay việc hợp tác trở nên thật sự cần thiết trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh, để cạnh tranh có hiệu quả và lành mạnh nhiều hội cũng nhƣ hiệp hội ra đời, đã giúp gắn kết các DN lại với nhau, từ