.5 Dự báo nhập khẩu gỗ dăm, Trung Quốc và Nhật Bản

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ dăm gỗ tại công ty cổ phần đầu tư thúy sơn (Trang 45)

Thƣơng mại dăm gỗ toàn cầu và sản lƣợng lƣợng sản xuất đƣợc mô tả chi tiết trong báo cáo từ thông tin ngành chế biến gỗ quốc tế cụ thể gỗ dăm làm nguyên liệu sản xuất bột giấy trong2013 (theo rà soát thƣơng mại đƣợc công bố hồi tháng 5-2013 của RISI, nhà cung cấp thông tin hàng đầu cho ngành công nghiệp lâm sản toàn cầu). Trung Quốc trở thành nhà nhập khẩu gỗ dăm lớn nhất trên thế giới. Trong quý 2 năm 2013, Trung Quốc đã vƣợt Nhật Bản với việc nhập khẩu kỷ lục gần 2,4 triệu m3 gỗ dăm. Nguồn cung cấp gỗ dăm thƣờng xuyên cho Trung Quốc là từ Mỹ Latinh, Malaysia và Nam Phi trong năm 2012

35

và 2013. Và hiện nay gồm những những nhà cung cấp khác là ÚC, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam. Trong đó, Việt Nam chiếm hơn một nửa tổng số khối lƣợng nhập khẩu của nƣớc này.

Nhìn vào hình 4.4 “Dự báo nhu cầu và sản lƣợng sản xuất giấy in củaTrung Quốc giai đoạn năm 2012-2022” ta thấy những năm tiếp theo 2015- 2020 nhu cầu và sản lƣợng sản xuất giấy in ở Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng cao. Do đó, tạo lợi thế cho ngành dăm gỗ ở nƣớc ta phát triển. Song song với thị trƣờng Trung Quốc là thị trƣờng Nhật Bản trong hình 4.5 “Dự báo nhập khẩu gỗ dăm, Trung Quốc và Nhật Bản” ta thấy nhu cầu nhập khẩu dăm gỗ của Nhật Bản cũng phát triển nhƣng ổn định hơn Trung Quốc, và đây cũng là một thị trƣờng mà Việt Nam đang đẩy mạnh hợp tác trong những năm trở lại đây. Khi mà theo các chuyên gia trong ngành thì để củng cố sự phát triển của ngành cần phải hạn chế sự phụ thuộc vào một thị trƣờng tiêu thụ mà ở đây đòi hỏi các DN phải tìm kiếm và hợp tác với các thị trƣờng nhập khẩu gỗ dăm ổn định và giá trị thu về cao, ví dụ nhƣ Nhật Bản. Đây cũng là một vấn đề mà công ty cần phải xem xét và tìm hiểu để cập nhật các thông tin cần thiết cho mình.

Liên hệ với Công ty CPĐT Thúy Sơn

Hình 4.6 Sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ theo quý tại Công ty CPĐT Thúy Sơn giai đoạn từ năm 2012 - 2014*

36

Nhìn vào hình 4.6 “Sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ theo quý tại Công ty CPĐT Thúy Sơn giai đoạn từ năm 2012 – 2014”, ta thấy sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ năm sau ít hơn năm trƣớc. Trong năm 2012, 2013 sản lƣợng tiêu thụ của công ty tập trung nhiều vào những tháng cuối năm, đặc biệt vào quý 3. Do vào thời điểm này có nhiều nhà nhập khẩu nhập hàng về để bán vào dịp cuối năm nhờ đó, có lƣợng lớn tàu vận chuyển hàng còn trống, tạo điều kiện thuận lợi để ta chuyển dăm gỗ đến cho khách hàng.

Năm 2014 (tính đến tháng 11), sản lƣợng dăm gỗ tiêu thụ của công ty ít hơn so với năm 2013 và 2012. Nguyên nhân do ảnh hƣởng từ tình hình chung của ngành, các thị trƣờng tiêu thụ han chế nhập khẩu dăm gỗ. Trong năm này, sản lƣợng dăm gỗ tiêu thụ của công ty đƣợc tập trung nhiều và quý 2, nhờ có các hợp đồng cũ của năm rồi.

4.2.2 Nguồn nguyên liệu

Ta thấy rằng, tuy ngành sản xuất - chế biến gỗ dăm là một ngành mới ra đời nhƣng đã phát triển một cách nhanh chóng, thực tế cho thấy số lƣợng các doanh nghiệp sản xuất và chế biến dăm gỗ không ngừng tăng lên (Ví dụ: Việc có hàng trăm DN xuất khẩu dăm gỗ nhƣ Quảng Ninh 50 cơ sở, Bình Định 70 cơ sở, 2 năm trƣớc Quảng Ngãi có 5 - 6 nhà máy trong Khu kinh tế Dung Quất hiện nay lên đến 11 nhà máy, nếu cả tỉnh lên đến 21 nhà máy). Trƣớc sức ép của nhiều DN ra đời đã ảnh hƣởng quan trọng đến quá trình tiêu thụ khi mà nguyên nhân xuất phát từ nguồn nguyên liệu:

Thứ nhất, ngành công nghiệp chế biến dăm gỗ phát triển mạnh, việc cấp phép ồ ạt cho các nhà máy chế biến dăm gỗ đã dẫn đến nhiều hệ lụy, thấy rõ nhất là việc các DN thiếu nguyên liệu phục vụ sản xuất. Và để có nguồn nguyên liệu duy trì hoạt động các DN đã thực hiện bằng nhiều cách trong đó có những cách làm ảnh hƣởng đến uy tín, chất lƣợng và sự tồn tại của các DN trong ngành cụ thể là: nhiều nhà máy mua gỗ rừng trồng không chọn lọc ngay cả rừng chƣa đúng tuổi. Thậm chí, nhiều DN cạnh tranh bằng cách nâng giá thu mua… Điều này giúp cho những hộ trồng rừng có lợi nhƣng dẫn đến DN thì gặp khó khăn và đứng trƣớc nguy cơ phá sản bởi sức ép từ lãi vay ngân hàng, vốn lƣu động…

Thứ hai, Ngày nay, các thị trƣờng nhập khẩu họ đòi hỏi các nƣớc xuất khẩu khi hợp tác phải vƣợt qua các yêu cầu về hàng rào kĩ thuật mà họ đƣa ra, đó là lý do mà liên tiếp các đạo luật kiểm soát gỗ nhập khẩu đƣợc ban hành. Ví

37

dụ: nguồn nguyên liệu cung cấp cho khách hàng đòi hỏi các yêu cầu chặt chẽ nhƣ: chứng nhận nguồn gốc gỗ, nguồn cung cấp gỗ phải ổn định, có chứng chỉ FSC (chứng nhận nguồn gốc gỗ ổn định), tuy nhiên những đạo luật này không ảnh hƣởng đến các doanh nghiệp sử dụng gỗ nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Tóm lại, đầu vào ổn định thì đầu ra mới phát triển đƣợc.

Liên hệ với công ty CPĐT Thúy Sơn, hiện nay hộ nông dân là nguồn cung ứng nguyên liệu chủ yếu cho công ty và nguồn nguyên liệu này đƣợc thu mua từ các tỉnh nhƣ: An Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng,… Ngoài ra, công ty Thúy Sơn (TSG) còn sở hữu trên 1,200 ha rừng đang trồng và khai thác các loại cây Tràm, Keo lai và Bạch đàn. Liên kết với các lâm trƣờng nhƣ U Minh Hạ, Cà Mau với diện tích trên 29.000 ha. . Đƣợc biết từ khi thành lập đến năm 2013 Công ty chủ yếu sử dụng nguyên liệu mua từ các hộ nông dân. Và vào đầu năm 2014, bổ sung vào nguồn cung cấp nguyên liệu sản xuất cho Công ty, là rừng trồng của Công ty đã đƣợc đƣa vào sản xuất (rừng trồng đến tuổi khai thác).

Bên cạnh đó, công ty đã đƣợc cấp giấy chứng nhận ISO 9001:2008, chứng chỉ quản lý rừng FSC. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty ra thị trƣờng.

Hình 4.7 Giấy chứng nhận ISO 9001:2008 của Công ty CPĐT Thúy Sơn

4.2.3 Đối thủ cạnh tranh

38

Nhƣ đã đề cập ở phần đầu. Theo thống kê của các chuyên gia, dựa vào sản lƣợng xuất khẩu mà vào năm 2011, Việt Nam đã vƣợt mặt Úc trở thành nƣớc xuất khẩu dăm mảnh lớn nhất thế giới. Và hiện nay, Việt Nam vẫn giữ vững đƣợc vị trí này.

Hình 4.8 Châu Á-Thái Bình Dƣơng nhập khẩu gỗ dăm theo nguồn, 2013 Qua thập niên đầu của thế kỷ 21, Úc là nhà cung cấp gỗ dăm chiếm ƣu thế sang các thị trƣờng châu Á. Ví dụ, trong năm 2007, nƣớc này chiếm 36% thị phần gỗ dăm cho các nƣớc nhập khẩu ở châu Á. Nhƣng bắt đầu từ năm 2008, xuất khẩu dăm gỗ từ Đông Nam Á, chủ yếu là các loài khác nhau của cây keo, bắt đầu tăng nhanh và chia sẻ trong khu vực của thị trƣờng gỗ dăm tăng từ 21% năm 2007 lên trên 60% vào năm 2013. Tổng sản lƣợng của gỗ dăm xuất khẩu tăng gần gấp bốn lần từ 3,0 triệu tấn khô trong năm 2007 lên 11.800.000 tấn khô vào năm 2013. Trong đó, Việt Nam trở thành nhà cung cấp gỗ dăm hàng đầu cho các thị trƣờng châu Á vào năm 2013, chiếm 38% thị phần tại Châu Á – TBD, đứng thứ 2 là Úc chiếm 17% thị phần. Bên cạnh còn có các nhà cung cấp gỗ dăm quan trọng nhƣ: Thái Lan (13%), Chilê (12%), Indonesia (7%), Nam Phi (6%), Malaysia (2%) và một số nhà cung cấp khác (1%). Thực tế cho thấy, thị phần xuất khẩu dăm gỗ nắm giữ bởi Öc và Nam Phi đã giảm từ hơn 53% năm 2007 xuống dƣới 23% vào năm 2013. Trong đó, tổng kim ngạch xuất khẩu từ hai nhà cung cấp này đã giảm từ 7,6 triệu tấn khô trong năm 2007 xuống còn 4,4 triệu tấn khô vào năm 2013.

Tuy nhiên thông qua 8 tháng đầu năm 2014 này, đã có một sự đảo ngƣợc mạnh là thay đổi xu hƣớng thị phần của thị trƣờng Đông Nam Á giảm xuống còn 54,9%, trong khi cổ phiếu của tổ chức Öc và Nam Phi tăng đến 28,4%. Việc ta hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh của mình sẽ giúp ta thuận lợi hơn trong

39

việc giao thƣơng trên thị trƣờng. Từ đó, giữ vững đƣợc vị thế của mình trên thị trƣờng, đƣa ngành dăm gỗ phát triển bền vững và ổn định hơn.

Đối thủ cạnh tranh trong nước

Mặt hàng dăm gỗ không phải là một ngành độc quyền nên việc có đối thủ cạnh tranh là điều không tránh khỏi. Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VFA), năm 2009 cả nƣớc mới có 47 nhà máy sản xuất dăm gỗ với sản lƣợng xuất khẩu khoảng 2,3 triệu tấn /năm, đến năm 2012 đã tăng lên 112 nhà máy với tổng công suất có thể đạt đƣợc là 8 triệu tấn /năm. Và con số này tiếp tục tăng trong những năm tới khi mà nhu cầu thị trƣờng vẫn còn nóng nhƣ hiện nay. Họ không những là đối tác mà còn là đối thủ cạnh tranh chính trên thị trƣờng về nguyên liệu, khách hàng,…

Nhƣng xét về Đồng bằng sông Cửu Long thì công ty CPĐT Thúy Sơn là doanh nghiệp có chỗ đứng lẫn uy tín cao tại Đồng bằng. Trƣớc đây, đối thủ cạnh tranh của công ty sẽ là công ty Mỹ Lâm, công ty TNHH Hƣng Phú, công ty Mekong Delta nhƣng sau khó khăn trong ngành gỗ các công ty này đã ngừng hoạt động sản xuất nên hiện nay công ty cạnh tranh với công ty Thúy Sơn là công ty TNHH Hào Hƣng.

4.2.4 Khách hàng

Khách hàng của nƣớc ta chủ yếu gồm 4 thị trƣờng chính: họ là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Trong đó, Trung Quốc tiêu thụ hơn 60% tổng sản lƣợng xuất khẩu dăm gỗ của nƣớc ta, tiếp theo Nhật Bản với 38%, còn lại là Hàn Quốc và Đài Loan lần lƣợt là 3% và 4%.

40

Trong các thị trƣờng mà Việt Nam xuất khẩu gỗ dăm thì Trung Quốc là thị trƣờng có nhiều rủi ro, điển hình nhƣ trong 2 năm 2009 và 2012, giá cả và sản lƣợng dăm gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng Trung Quốc đột ngột giảm mạnh từ 20-30% so bình thƣờng, thậm chí có một số đối tác ngƣng nhập hàng. Trong khi đó, thị trƣờng tiêu thụ của các nƣớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan thì có nhu cầu tƣơng đối ổn định nhƣng họ lại có những yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm rất cao nên ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất cũng nhƣ tiêu thụ của các DN sản xuất - chế biến dăm gỗ ở Việt Nam.

Các chuyên gia lo ngại rằng liệu ta quá phụ thuộc vào một thị trƣờng nhƣ Trung Quốc hiện nay có quá rủi ro, họ khuyến cáo các doanh nghiệp phải tìm kiếm các thị trƣờng có nhu cầu ổn định, mở rộng thị trƣờng của mình bên cạnh phát triển sản phẩm có giá trị kinh tế cao trong ngành, từ đó giảm thiểu sự lệ thuộc vào một thị trƣờng khi mà giá cả là yếu tố quyết định đến hoạt động tiêu thụ của các DN. Song song đó, các DN cần phải cải tiến và bắt kịp những hàng rào kĩ thuật mà khách hàng sẽ đƣa ra trong thời gian tới. Ví dụ nhƣ các đạo luật về nguồn gốc gỗ hay chứng nhận quản lý rừng FSC nhƣ hiện nay.

Với Công ty CPĐT Thúy Sơn, khách hàng chủ yếu của Công ty với mặt hàng dăm gỗ chủ yếu là: Trung Quốc và Nhật bản. Trong đó, thị trƣờng Trung chiếm hơn 80% sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ của công ty, còn lại là Nhật Bản.

Để bắt kịp bối cảnh, tình hình của ngành hiện nay, Vào ngày 17 tháng 5 năm 2013, công ty CPĐT Thúy Sơn đã nhận đƣợc chứng nhận FSC (gỗ có kiểm soát) do Tổ chức chứng nhận Bureau Veritas tại Việt Nam cấp với thời hạn 5 năm, đây cũng là lợi thế cho công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình ra thị trƣờng đặc biệt là các thị trƣờng nƣớc ngoài. Bên cạnh đó, công ty không ngừng hợp tác với các doanh nghiệp trong ngành thông qua việc mở rộng hình thức xuất khẩu trong tiêu thụ hàng hóa (bên cạnh xuất khẩu gỗ dăm trực tiếp, công ty còn ủy thác xuất khẩu cho các DN bạn khi có hàng hóa mà không có hợp đồng và nhận ủy thác từ các DN bạn để đáp ứng kịp thời các hợp đồng đã kí kết với các đối tác nhập khẩu từ nƣớc ngoài). Trong khi đó, công ty còn phát triển sản phẩm mới đó là viên gỗ nén (than sinh thái) làm từ mùn cƣa, gỗ dăm vì thị trƣờng của ngành này rất tiềm năng khi mà ngày càng nhiều các DN sử dụng các nguyên nhiên liệu tiết kiệm và tránh ô nhiễm môi trƣờng. Đây cũng là lợi thế cho công ty khi phát triển 2 loại sản phẩm chung nền tảng. Từ đó tạo ra lợi nhuận, giúp công ty tiếp tục phát triển với ngành dăm gỗ tìm kiếm khách hàng mới bên cạnh các khách hàng từ trƣớc.

41

42

CHƢƠNG 5

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ TIÊU THỤ DĂM GỖ CHO NGÀNH DĂM GỖ NƢỚC TA VÀ CHO CÔNG

TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THÚY SƠN 5.1 GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU

Nguồn nguyên liệu đầu vào rất quan trọng, vì nguồn nguyên liệu đầu vào có chất lƣợng và ổn định sẽ giúp công ty mạnh dạn đầu tƣ sản xuất tiêu thụ sản phẩm đúng kế hoạch, xoay chuyển kịp thời trƣớc những biến động của thị trƣờng.

 Việc xuất khẩu dăm gỗ từ gỗ rừng trồng có thể nói đã giúp tháo gỡ khó khăn về nhu cầu tiêu thụ rừng trồng trong dân từ hàng chục năm qua và cũng góp phần không nhỏ vào việc tăng nhanh diện tích rừng trồng lên trên 2,5 triệu ha. Diện tích rừng trồng trên cả nƣớc dù có tăng hàng năm, nhƣng mức gia tăng không theo kịp sự bùng nổ của các nhà máy, dẫn đến tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, không ít DN thiếu nguyên liệu. Do vậy, các doanh nghiệp nói chung và công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Thúy Sơn nói riêng nên có phƣơng án đầu tƣ trồng rừng để chủ động hơn về nguồn nguyên liệu.

 Theo cách tiếp cận phù hợp xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thì định hƣớng phát triển công nghiệp chế biến gắn với nguồn nguyên liệu không có nghĩa chỉ bao gồm nguồn nguyên liệu tại từng địa phƣơng, trong nƣớc mà còn có thể gắn với nguồn nguyên liệu nhập khẩu ổn định.

 Nguồn nguyên liệu có chất lƣợng, phẩm chất tốt nhằm làm tăng uy tín, lợi thế cạnh tranh của công ty trên thị trƣờng. Cần phải ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào, muốn nhƣ vậy công ty nên củng cố - mở rộng mối quan hệ tốt đẹp với ngƣời cung cấp, với các lâm trƣờng hợp tác với công ty. Bênh cạnh đó, gỗ rừng trồng và gỗ rừng tự nhiên phải đƣợc quản lý và sử dụng bền vững.

5.2 CỦNG CỐ - MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ

 Hiện nay, thị trƣờng tiêu thụ của công ty chỉ có 2 thị trƣờng chính đó là Trung Quốc và Nhật Bản. Trong đó, thị trƣờng Trung Quốc (hiện tiêu thụ trên 80% sản lƣợng gỗ dăm xuất khẩu của công ty) là thị trƣờng có nhiều rủi ro, còn về Nhật Bản thì hợp tác kinh doanh với họ có tính ổn định hơn nhƣng thị trƣờng này yêu cầu rất cao về các mặt hàng nhập khẩu. Do vậy,

43

công ty phải luôn tìm hiểu, nắm bắt nhanh các thông tin về thị trƣờng mình đang tiêu thụ.

 Việc chỉ lệ thuộc vào thị trƣờng có nhiều rủi ro nhƣ Trung Quốc hiện nay,

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ dăm gỗ tại công ty cổ phần đầu tư thúy sơn (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)