NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ dăm gỗ tại công ty cổ phần đầu tư thúy sơn (Trang 29)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY

3.4.1 Thuận lợi

Trụ sở chính của Công ty nằm ngay tại cảng Cái Cui và là một trong những cảng lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long. Một vị trí khá là thuận lợi cho việc thu mua, vận chuyển nguyên liệu sản xuất và thành phẩm.

Môi trƣờng chính trị xã hội trong nƣớc ổn định, hành lang pháp lý thông thoáng từ khi có quyết định số 65/QĐ-TTg và Quyết định số 19/2000/QĐ-TTg nêu trên. Luật đầu tƣ nƣớc ngoài, cùng với nhƣng ƣu đãi đã thu hút nhiều doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào Việt Nam, trong bối cảnh đầu những năm 2000, đồ gỗ nội thất sản xuất tại một số quốc gia gần Việt Nam có nguy cơ bị kiện bán phá giá. Nhiều tập đoàn đã chuyển sang đầu tƣ vào Việt Nam, nơi có hệ thống cảng biển thuận lợi.

Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thúy Sơn tuy mới thành lập cuối năm 2007, nhƣng đã có trên 18 năm kinh nghiệm về ngành gỗ. Công ty không ngừng nâng cao hình ảnh, uy tín chất lƣợng, sản phẩm của mình trên thị trƣờng kinh doanh, thông qua việc liên tiếp nhận đƣợc các chứng nhận nhƣ: chứng nhận ISO 9001:2001 (cấp ngày 20/04/2013) và chứng nhậnFSC-CoC/CW(cấp ngày 17/05/2013).

Mối quan hệ hợp tác giữa các đơn vị trong ngành, nhà cung cấp và mạng lƣới khách hàng ngày càng phát triển tốt hơn. Số lƣợng khách hàng tƣơng đối ổn định tại các nƣớc đối với sản phẩm chủ lực (dăm gỗ).

Giá nhân công lao động tại Việt Nam rẻ hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực. Hơn nữa, các nhà máy hiện nay đƣợc đầu tƣ ngày càng cao với đầy đủ trang thiết bị hiện đại đảm bảo hoạt động với công suất cao, thành phẩm đạt chất lƣợng theo yêu cầu. Chính vì thế mà, các doanh nghiệp Việt Nam là điểm nhắm thích hợp đối với các nhà nhập khẩu nƣớc ngoài.

3.4.2. Khó khăn

Thời gian gần đây, số lƣợng các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đƣợc cấp chứng nhận FSC-CoC/CW nhanh chóng. Hiện nay có trên 314 doanh ngiệp đƣợc hội đồng quản trị rừng thế giới cấp chứng nhận FSC-CoC/CW. Đồng thời sự ra đời ồ ạt của các nhà máy băm dăm mảnh gỗ xuất khẩu đã vƣợt quá khả năng cung cấp nguyên liệu gỗ rừng trồng trong nƣớc

19

Chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu “Gỗ Việt”, khoảng hơn 90% sản phẩm gỗ của Việt Nam phải bán qua các thị trƣờng trung gian và còn bị động, phụ thuộc vào các kênh phân phối này.

Thƣờng khách hàng của công ty là những nƣớc trong khu vực nhƣ: Trung Quốc, Nhật Bản. Công ty chƣa thâm nhập vào các thị trƣờng lớn nhƣ Tây Âu, Öc, Mỹ,...

Nguồn cung cấp nguyên liệu của Công ty rải rác ở nhiều tỉnh thành nhƣ: Cà Mau, Trà Vinh, Vĩnh Long, Hậu Giang, An Giang,..., nên việc thu mua vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

Thị trƣờng trong nƣớc chƣa đƣợc đầu tƣ, khai thác nhiều mặc dù hiện nay các công ty sản xuất giấy đang phải nhập nguyên liệu sản xuất với giá rất cao (thực trạng xuất thô - nhập tinh).

3.5 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THÚY SƠN NĂM 2014

- Doanh thu năm sau cao hơn năm trƣớc. Doanh thu đạt 350 tỷ đồng.

- Tìm kiếm và phát triển nguồn nguyên liệu nhằm đáp ứng kip thời nhu cầu cho sản xuất cũng nhƣ tiêu thụ. Cung ứng nguyên liệu: 250.000 tấn/năm.

- Tiếp nhận: 1.002 ha rừng, trồng 500 ha keo lai.

- Phát triển trung tâm công nghệ sinh học (cấy mô, vƣờn ƣơm): tạo 10 triệu cây giống cây lai và bạch đàn.

- Công tác đào tào, tuyển dụng nhân sự phải đúng kế hoạch đã đề ra. Song công ty luôn khuyến khích công nhân viên tự học tập và nâng cao trình độ chuyên môn. Cố gắng trong quy chế lƣơng thƣởng, xử phạt nội bộ đạt 70% mức độ hài lòng của đội ngũ nhân viên.

- Thu nhập nhân viên: 3.500.000 đồng/ngƣời/tháng.

- Mở rộng thị phần nƣớc ngoài về lĩnh vực cung ứng các loại dăm gỗ phục vụ cho sản xuất nguyên liệu bột giấy và ván MDF. Sản xuất dăm gỗ: 150.000 tấn khô/năm.

- Đa dạng hóa khách hàng, khai thác mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả, xây dựng các mặt hàng sản xuất để ký hợp đồng với số lƣợng lớn, lâu dài là điều kiện để tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Xuất khẩu dăm gỗ bên cạnh việc cung

20

ứng sản phẩm viên gỗ nén (than sinh thái) ra thị trƣờng. Sản xuất than sinh thái: 78.000 tấn/năm.

- Củng cố, bảo trì máy móc. Bên cạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng tầm sản phẩm của công ty trên thị trƣờng. Năng suất sản xuất đạt: 8 tấn/ngƣời/ngày.

21

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ DĂM GỖ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THÚY SƠN

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ DĂM GỖTỪ NĂM 2012 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

Ngành chế biến dăm gỗ phát triển bùng nổ do các doanh nghiệp thu lợi nhuận từ ngành nhanh trong khi vốn đầu tƣ nhà máy không lớn, nguyên liệu đầu vào đảm bảo, đƣợc hƣởng nhiều chính sách ƣu tiên của nhà nƣớc...

Trong nhiều năm qua mặt hàng dăm gỗ của Việt Nam luôn tăng kỷ lục về sản lƣợng và đứng đầu thế giới về xuất khẩu. Và đây cũng là mặt hàng chủ lực mà Công ty CPĐT Thúy Sơn đã và đang kinh doanh trên thị trƣờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.1 Dăm gỗ

Dƣới đây là quy trình sản xuất dăm gỗ mà công ty đang áp dụng:

Hình 4.2 Quy trình sản xuất dăm gỗ

4.1.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo loại dăm gỗ

Vật liệu thô Máy băm Thành phẩm Kho chứa Xuất hàng Máy tách vỏ NVL

22

Bảng 4.1: Sản lƣợng và giá trị tiêu thụ dăm gỗ theo loại giai đoạn 2012 - 6th2014

Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, 2014

Chỉ tiêu 2012 2013 6th 2013 6th 2014

So sánh 2013/2012

So sánh 6th 2014/6th 2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối % I.Sản lƣợng (tấn khô) 71.460,00 41.693,35 19.350,32 21.791,35 -29.766,65 -41,65 2.441,03 12,61 Tràm 19.774,73 14.786,80 5.900,99 11.511,56 -4.897,93 -24,77 5.610,57 95,08 Bạch đàn 39.073,13 13.690,52 2.779,45 1.114,20 -25.382,61 -64,96 -1.665,25 -59,91 Keo 12.612,14 13.126,03 10.669,88 9.165,59 513.89 4,07 -1.504,29 -14,10 II. Giá trị (Triệu đồng) 222.859,60 128.522,48 58.943,24 70.049,88 -94.337,12 -42,33 11.106,64 18,84 Tràm 55.610,76 42.701,28 15.829,28 38.285,52 -12.909,48 -23,21 22.456,24 141,87 Bạch đàn 125.801,12 43.538,56 8.747,76 3.576,12 -82.262,56 -65,39 -5.171,64 -59,12 Keo 41.447,72 42.282,64 34.366,20 28.188,24 834,92 2,01 -6.177,96 -17,98

23

Bảng 4.2: Đơn giá tiêu thụ dăm gỗ theo loại qua các năm (2012, 2013, 6th2014) ĐVT: Triệu đồng/tấn

Dăm gỗ sản xuất thƣờng có 3 loại chính: dăm gỗ Tràm, Keo và Bạch đàn. Tùy theo khách hàng có nhu cầu mua dăm gỗ loại nào thì cung cấp loại đó và dĩ nhiên là giá cả cũng sẽ khác nhau.

Quan sát bảng 4.1 “Sản lƣợng và giá trị tiêu thụ dăm gỗ theo loại giai đoạn 2012 - 6th2014”, và bảng 4.2 “Đơn giá tiêu thụ dăm gỗ theo loại qua các năm (2012, 2013, 6th2014)” ta thấy:

Dăm gỗ Tràm

Sản lƣơng dăm gỗ tràm 2013 đạt 14.876,80 tấn khô, tƣơng ứng giá trị 42.701,28 triệu đồng so với 2012 sản lƣợng giảm 4.897,93 tấn khô, tƣơng ứng giá trị giảm 12.909,48 triệu đồng. Nguyên nhân giảm là vào năm 2013, trƣớc biến động của ngành sản xuất giấy – bột giấy nên thị trƣờng Trung Quốc dần hạn chế nhập khẩu dăm gỗ Tràm và Bạch đàn. Nhìn kĩ vào số liệu trong bảng 4.1, ta còn thấy đƣợc rằng sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Tràm cả năm 2013 là 14.876,80 tấn khô. Trong khi đó, vào 6 tháng đầu năm 2013 sản lƣợng này chỉ đạt 5.900,99 tấn khô. Là do sản lƣợng tiêu thụ các loại dăm gỗ của công ty nói chung và sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Tràm nói riêng phụ thuộc rất lớn vào các đơn đặt hàng từ các thị trƣờng. Có khi trong 2-3 tháng công ty mới có 1 hợp đồng cung cấp dăm gỗ.

Hiện nay, tính đến 6 tháng đầu năm 2014, công ty chỉ cung cấp dăm gỗ Tràm cho thị trƣờng Nhật Bản (quan sát bảng 4.3) với sản lƣợng 11.511,56 tấn khô tƣơng ứng giá trị 38.285,52 triệu đồng, nhờ đó mà sản lƣợng dăm gỗ Tràm tiêu thụ trong 6 tháng đầu năm 2014 tăng tới 95,08% về sản lƣợng và tăng 141,87% về giá trị so với 6 tháng đầu năm 2013. Thị trƣờng Nhật Bản yêu cầu rất cao về nhập khẩu, do đó nếu ta đáp ứng đƣợc yêu cầu họ đƣa ra thì sản phẩm của công ty sẽ thu đƣợc lợi về giá. Ta có thể thấy rõ điều này thông qua bảng 4.2 “Đơn giá tiêu thụ dăm gỗ theo loại qua các năm (2012, 2013, 6th

2014)” giá tiêu thụ dăm gỗ Tràm 6 tháng đầu năm 2014 là 2,68 triệu đồng/tấn nhƣng vào cùng kỳ

Loại 2012 2013 6th 2013 6th 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 6th 2014/6th 2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Tràm 2,81 2,87 2,68 3,33 0,06 2,14 0,65 24,25

Bạch

đàn 3,22 3,18 3,15 3,21 -0,04 -1,24 0,06 1,9

24

năm sau (6 tháng đầu năm 2014) giá tiêu thụ dăm gỗ Tràm tại Công ty là 3,33 triệu đồng/tấn, tăng 24,25% tƣơng ứng tăng 0,65 triệu đồng/tấn.

Dăm gỗ Bạch đàn

Nhƣ đã nói ở phần phân tích dăm gỗ Tràm. Bên cạnh sản lƣợng dăm gỗ Tràm giảm thị sản lƣợng dăm gỗ Bạch đàn cũng giảm, do sự biến động của tình hình chung của ngành đặc biệt là thị trƣờng tiêu thụ. Năm 2012 sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Bạch đàn đạt 39.073,13 tấn khô với giá trị 125.801,12. Nhƣng sang năm 2013 con số này chỉ còn 13.690,52 tấn khô với giá trị 43.538,56 triệu đồng, giảm 25.382,61 tấn khô về sản lƣợng tiêu thụ và 82.262,56 triệu đồng giá trị tiền thu về.

Bên cạnh đó, một yếu tố tác động không nhỏ làm giảm sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Bạch đàn của công ty là giá , khi mà vào năm 2012 giá tiêu thụ dăm gỗ Bach đàn là 3,22 triệu đồng/tấn sang năm 2013 giá là 3,18 triệu đồng/tấn, giảm 1,24% so với năm 2012. Và ta thấy rõ sự tác động của giá khi vào năm 2013 sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Bạch đàn là 13.690,52 tấn khô nhƣng vào 6 tháng đầu của năm sản lƣợng này chỉ có 2.779,45. Vì giá năm 2013 là 3,18 triệu đồng và 3,15 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2013. Vào 6 tháng đầu năm 2014 tuy sản lƣợng tiêu thụ giảm 59,91% về sản lƣợng và giảm 59,12% về giá trị nhƣng bù lại, giá tiêu thụ dăm gỗ Bạch đàn của Công ty có khởi sắc khi tăng từ 3,15 triệu đồng/tấn vào 6 tháng 2013 lên 3,21 triệu đồng/tấn vào 6 tháng đầu năm 2014.

Dăm gỗ Keo

Năm 2013 Sản lƣơng dăm gỗ Keo đạt 13.126,03 tấn khô, tƣơng ứng giá trị. 42.282,64 triệu đồng so với 2012 sản lƣợng tăng 513.89 tấn khô, tƣơng ứng giá trị tăng 834,92 triệu đồng. Nguyên nhân thị trƣờng Trung Quốc gần đây ƣa chuộng nhập khẩu dăm gỗ Keo, vì dăm gỗ keo đƣợc nhận định là sau khi sản xuất cho ra loại giấy có độ mịn và cứng tạo ra giá trị cao. Nhìn chung sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Keo tuy có tăng nhƣng giá tiêu thụ lại giảm từ 3,29 triệu đồng/tấn vào năm 2012 xuống còn 3,22 triệu đồng/tấn vào năm 2013. Con số này tiếp tục giảm khi vào 6 tháng đầu năm 2013 chỉ còn 3,08 triệu đồng/tấn. Trong 6 tháng đầu năm 2013, do có hợp đồng xuất khẩu nên sản lƣợng dăm gỗ Keo đạt 10.669,88 tấn khô, chiếm 81,29% so với cả năm. Nhƣng 6 tháng đầu năm 2014 sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ Keo đạt 9.165,59 tấn khô giảm 1.504,29 tấn khô và giảm 6.177,96 triệu đồng so với cùng kỳ. Do vào những tháng đầu năm nay, sản lƣợng tiêu thụ theo hợp đồng chƣa nhiều nên không làm gia tăng sản lƣợng tiêu thụ hơn so với 6 tháng đầu năm 2013. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25

Tóm lại, Nhìn chung qua 2 năm 2012, 2013 và 6th 2014 tổng sản lƣợng cũng nhƣ giá trị tiêu thụ các loại dăm gỗ của công ty có nhiều biến động. Trong năm 2013 và 6th 2014 trƣớc áp lực ép giá từ phía Trung Quốc đã ảnh hƣởng sâu sắc đến hoạt động sản xuất cũng nhƣ tiêu thụ sản phẩm của công ty. Tuy nhiên, nếu công ty có nhiều thị trƣờng tiêu thụ ổn định nhƣ Nhật Bản sẽ giúp việc tiêu thụ sản phẩm của công ty tránh đƣợc những ảnh hƣởng từ các thị trƣờng dễ biến động. Và thông qua đó, công ty phải linh động hơn trong công tác tìm hiểu nhu cầu của thị trƣờng để cung ứng ra thị trƣờng loại dăm gỗ thích hợp cho từng thời điểm và cho từng loại khách hàng khác nhau.

4.1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ dăm gỗ theo thị trƣờng

Thị trƣờng tiêu thụ dăm gỗ của Việt Nam chủ yếu là Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc. Tuy nhiên, sản phẩm dăm gỗ của công ty chỉ tiêu thụ ở hai thị trƣờng chính là Nhật Bản và Trung Quốc. Trong đó, thị trƣờng Trung Quốc chiếm hơn 80% sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ của công ty, còn lại là Nhật Bản.

Nhìn vào bảng 4.3 “Sản lƣợng và giá trị tiêu thụ dăm gỗ theo thị trƣờng giai đoạn 2012 - 6th

2014” ta có thể thấy rõ sản lƣợng tiêu thụ qua các năm tăng giảm không đồng đều, rõ ràng nhất là sự chênh lệch giữa năm 2013 so với 2012. Khi sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ chung giảm mạnh từ 71.460,00 tấn khô xuống chỉ còn 41.693,35 tấn khô, giảm 29,766,65 tấn khô tƣơng đƣơng giảm 41,65% về sản lƣợng. Điều này đồng nghĩa với việc giảm giá trị từ 222.859,60 triệu đồng vào năm 2012 xuống còn 128.522,48 triệu đồng vào năm 2013, giảm 94.337,12 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 42,33% so với cùng kỳ (năm 2012). Nguyên nhân chủ yếu do việc giảm nhập khẩu dăm gỗ từ các nhà nhập khẩu dăm gỗ tại thị trƣờng Trung Quốc. Vào 6 tháng đầu năm 2014 ta có thể thấy sự khởi sắc trong sản lƣợng tiêu thụ. Khi sản lƣợng tiêu thụ chung đạt 21.791,35 tấn khô tăng nhẹ 11,94% về sản lƣợng và 18,84% về giá trị so với 6 tháng đầu năm 2013. Nhìn chung giai đoạn này công ty nhận đƣợc hợp đồng xuất hàng đi Nhật Bản với sản lƣợng tiêu thụ cao hơn so với cùng kỳ, sự tác động này đã làm tăng sản lƣợng chung của những tháng đầu năm nay.

Để có thể dễ dàng nhìn nhận ra đƣợc sự thay đổi trong tiêu thụ của Công ty, ta quan sát từng thị trƣờng và giá tiêu thụ thông qua bảng 4.3 và bảng 4.4 dƣới đây:

26

Bảng 4.3: Sản lƣợng và giá trị tiêu thụ dăm gỗ theo thị trƣờng giai đoạn 2012 - 6th 2014

Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, 2014

Thị trƣờng 2012 2013 6th 2013 6th 2014

So sánh 2013/2012

So sánh 6th 2014/6th 2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối % I. Sản lƣợng (tấn khô) 71.460,00 41.693,35 19.350,32 21.791,35 -29.766,65 -41,65 2.441,03 12,61 1. Nhật Bản 9.047,97 6.591,37 3.264,20 11.511,56 -2,456,60 -27,15 4.759,32 145,80 2. Trung Quốc 62.412,03 35.101,98 16.086,11 10.279,79 -27.310,05 -46,34 -2.806,32 -21,45 II. Giá trị (Triệu đồng) 222.859,60 128.522,48 58.943,24 70.049,88 -94.337,12 -42,33 11.106,64 18,84 1. Nhật Bản 55.610,76 42.701,28 15.829,28 38.285,52 -12.909,48 -23,21 22.456,24 141,87 2. Trung Quốc 194.116,96 107.381,16 48.529,24 31.764,36 -86.735,80 44,68 -16.764,88 -34.55

27

Bảng 4.4: Đơn giá tiêu thụ dăm gỗ theo từng thị trƣờng

ĐVT: Triệu đồng/tấn

Thị trường Nhật Bản

Nhìn vào bảng 4.3 “Sản lƣợng và giá trị tiêu thụ dăm gỗ theo thị trƣờng giai đoạn 2012 - 6th

2014”. Ta có thể thấy sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ của công ty tại thị trƣờng Nhật Bản vào năm 2013 đạt 6.591,37 tấn khô với giá trị là 42.701,28 triệu đồng. So với năm 2012 thì năm 2013, giảm 27,15% về sản lƣợng và tƣơng ứng giảm 23,21% về giá trị. Nguyên nhân do tùy theo đơn hàng mà các DN Nhật Bản yêu cầu mà công ty sẽ chọn để ký kết. Vì mỗi lần họ nhập hàng là phải có tàu lớn vì cự ly vận chuyển xa, giá vận chuyển lại cao, trên 3000 tấn khô công ty mới xuất hàng và có lãi.

Nhƣng một điều đáng ngạc nhiên là vào 6th 2014 sản lƣợng tiêu thụ dăm gỗ đi thị trƣờng nhật tăng cao hơn so với 6th

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ dăm gỗ tại công ty cổ phần đầu tư thúy sơn (Trang 29)